Tìm các số nguyên dương x;y và số nguyên tố p thỏa mãn phương trình :X3+Y3=P2
mọi người giải giùm mình đi.mk cảm ơn nhiều lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+3+\sqrt{1-x^2}=3\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x}\)
\(\Leftrightarrow x+1-1+3+\sqrt{1-x^2}=3\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{1-x}=b\end{cases}}\)
=> phương trình \(\Leftrightarrow a^2-1+3+ab=3a+b\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+1\right)+3\left(1-a\right)+b\left(a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+1-3+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a-2+b\right)=0\)
Tự làm tiếp nhé~
\(\hept{\begin{cases}x-y=2\\mx+y=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-2\\mx+x-2=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-2\\x\left(m+1\right)=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{5}{m+1}-2\\x=\frac{5}{m+1}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{3-10m}{m+1}\\x=\frac{5}{m+1}\end{cases}}\)
Để nghiệm của htp là các số dương thì \(\hept{\begin{cases}y=\frac{3-10m}{m+1}>0\\x=\frac{5}{m+1}>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3-10m}{m+1}>0\\m+1>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3-10m>0\\m+1>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< \frac{3}{10}\\m>-1\end{cases}}\)
Vậy \(-1< m< \frac{3}{10}\)thì htp có nghiệm là các số dương
Ta sẽ chứng minh:\(\left(a^2+2\right)\left(b^2+2\right)\left(c^2+2\right)\ge3\left(a+b+c\right)^2\)
Theo nguyên lí Dirichlet, luôn tồn tại ít nhất 2 trong 3 số \(a^2-1,b^2-1,c^2-1\) cùng dấu.
Giả sử đó là \(b^2-1,c^2-1\Rightarrow\left(b^2-1\right)\left(c^2-1\right)\ge0\)
\(\because\) \(\left(a^2+1+1\right)\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{b^2+c^2+1}\) (Bunyakovski)\(\therefore VT\ge\frac{\left(b^2+2\right)\left(c^2+2\right)\left(a+b+c\right)^2}{b^2+c^2+1}\ge3\left(a+b+c\right)^2\)\(\Leftrightarrow\left(b^2+2\right)\left(c^2+2\right)\ge3\left(b^2+c^2+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(b^2-1\right)\left(c^2-1\right)\ge0\) (đúng do giả sử)
Từ đó dẫn đến kết luận.
Cách khác: Xét hiệu 2 vế, thu được:
Đúng vì: \(2b^2c^2+b^2-6bc+c^2+2=2\left(bc-1\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\)
A B C D H
Kiên trì lắm mới làm đây,đang làm tự nhiên máy load lại :(
Áp dụng định lý đường phân giác\(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)
Áp dụng định lý Pythagoras:\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
Đặt \(BD=3k;DC=4k\)
Ta có:\(BD+DC=BC\Rightarrow3k+4k=10\Rightarrow k=\frac{10}{7}\)
\(\Rightarrow BD=\frac{30}{7}\left(cm\right);DC=\frac{40}{7}\left(cm\right)\)
b
Áp dụng định lý Thales:\(\frac{DH}{AC}=\frac{BH}{HA}=\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\Rightarrow DH=\frac{3}{4}\cdot8=6\left(cm\right)\)
Đặt \(BH=3q;AH=4q\)
Ta có:\(BH+AH=AC\Rightarrow3q+4q=8\Rightarrow q=\frac{8}{7}\)
\(\Rightarrow AH=\frac{32}{7}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pythagoras:\(AH^2+HD^2=AD^2\Rightarrow AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\frac{2\sqrt{697}}{7}\)
Cách 2:
Có một đẳng thức trong tam giác rất đẹp như sau:\(AD^2=AB\cdot AC-BD\cdot DC\)
\(\Rightarrow AD=\sqrt{AB\cdot AC-BD\cdot DC}=\frac{24\sqrt{2}}{7}\)
Tuy nhiên 2 kết quả trên lại khác nhau,mọi người tìm chỗ sai giúp mik được ko ạ ?
\(2\frac{1998}{1999}\)là hỗn số hay \(2.\frac{1998}{1999}\)hả bạn?
a) Thay tọa dộ của điểm T vào dg thẳng d ta dc: -2.(-2) - 6 = -2 (Thỏa mãn)
Vậy điểm T có thuộc dg thẳng d
b) Pt hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: -8x2 = -2x - 6
<=> 8x2 - 2x - 6 = 0
<=> (x - 1)(8x + 6) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)
* Với x = 1 => y = -8
* Với x = -3/4 => y = -9/2
Tự kết luận nha
\(\hept{\begin{cases}2x^2+y^2-4x+2y=1\\3x^2-2y^2-6x-4y=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)=4\\3\left(x^2-2x+1\right)-2\left(y^2+2y+1\right)=6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=4\\3\left(x-1\right)^2-2\left(y+1\right)^2=6\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=a\left(\ge0\right)\\\left(y+1\right)^2=b\left(\ge0\right)\end{cases}}\)
=> hệ phương trình \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+b=4\\3a-2b=6\end{cases}}\)
Tự giải tiếp nhé