hãy lập dàn ý về văn tả cảnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quả hồi /như những cánh hoa,nằm phơi mình /trên mặt lá đầu cành
TN/VN/TN
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Soạn chi tiết, cụ thể bài: Chuyện cổ tích về loài người trang 40 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và soạn chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Ca dao là những bài thơ dân gian cất lên từ trái tim của mỗi người, chứa đựng biết bao tình cảm thiêng liêng, cao quý. Trong đó, chủ đề về tình cảm gia đình là chủ đề tiêu biểu nhất. Trong chùm ca dao về tình cảm gia đình, tôi có ấn tượng nhất với bài:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Bài ca dao đã ca ngợi công ơn sinh thành to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở con cái phải kính trọng, yêu thương và báo hiếu với cha mẹ. Bài ca dao đã sử dụng hình ảnh so sánh quen thuộc trong ca dao Việt Nam. Đó là: Công cha so sánh với núi còn Nghĩa mẹ so sánh với biển. Điều đó có tác dụng nói lên công lao trời biển của cha mẹ. Ngoài ra, bài ca dao còn sử dụng cách nói đối xứng và các từ ngữ miêu tả bổ sung như: ngất trời, cao, rộng. Điều này khẳng định công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, không thể đong đếm được. Bài ca dao đã so sánh công cha nghĩa mẹ là những thứ trừu tượng với cảnh thiên nhiên to lớn hùng vĩ. Cụm từ “Cù lao chín chữ” nhấn mạnh công lao của cha mẹ; thể hiện công lao của cha mẹ không chỉ được gói gọn trong chín chữ mà còn mở rộng ra đến vô cùng. Vì vậy, con cái phải báo hiếu với cha mẹ, phải khắc ghi và đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Bài ca dao đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng những người đọc. Tôi rất thích bài ca dao này.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca nô đội lệch
Mồm huýt sao vang
Như con chom chích
Nhảy trên đường vàng
( Trích Lượm - Tố Hữu )
Các từ láy trong đoạn trích trên là: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh
Các từ ghép trong đoạn trích trên là: chú bé, cái xắc, cái chân, cái đầu, ca lô, huýt sáo vang, con chim chích, đường vàng
* Srr bn nha, mk không biết làm câu 2
P/S ko copy mạng
Câu 1:
Truyện truyền thuyết: là những câu chuyện được truyền miệng từ đời này sang đời khác. Trong truyện truyền thuyết có những nhân vật có sức mạnh phi thương hơn người
Truyện cổ tích: là thể loại văn học được dân gian sáng tác. Các nhân vật trong truyện cô tích thường là những nhân vật dân gian hư cấu như: quỷ, thiên thần, người khổng lồ
+) Một số câu chuyện truyền thuyết em biết: Thánh Gióng, Sơn Tinh và Thủy Tinh, Con rồng cháu tiên,...
+) Một số câu chuyện cổ tích em biết: Tấm Cám, Tích Chu,Cây tre trăm đốt,...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nội dung bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan thể hiên được tâm trạng cô đơn, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật đèo Ngang. Qua đèo Ngang còn là bài thơ hay cho thấy sự yêu mến non sông, đất nước của nữ thi sĩ.
Cảnh vật đèo Ngang trong buổi chiều tà đã được tác giả mô tả vô cùng hoang sơ, tiêu điều cũng đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, nỗi sầu nhân thế của nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan.
- Phép đối
- Lom khom > < lác đác
→ Đối rất cân, rất chỉnh ⇒ Phát họa nên một bức reanh sơn thủy hữu tình.
- Từ láy tượng hình
- Lom khom: Gợi dáng vẻ vất vả, nhỏ nhoi
- Lác đác, vài: Gợi hình ảnh ít ỏi, thưa thớt.
- Đảo cấu trúc câu
- Lom khom - tiều vài chú
- Lác đác - chợ mấy nhà
→ Nhấn mạnh dáng vẻ nhỏ bé, tội nghiệp của con người và sự thưa thớt, xác xơ của cảnh vật.
- Đảo từ
- Tiều vài chú
- Chợ mấy nhà
→ Đảo từ trong cụm danh từ + từ chỉ số lượng ít ỏi (vài, mấy) ⇒ Gợi lên một thế giới cô liêu, lẻ loi, hoang vắng.
⇒ Cảnh: Sự sống ít ỏi, thưa thớt, hoang sơ.
⇒ Tình: Nỗi buồn man mát của lòng người.
c. Hai câu luận
"Nhớ nước đau lòng con cuớc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"
- Nghệ thuật đối
- Nhớ nhà > < đau lòng
- Con quốc quốc > < cái gia gia
- Hệ thống thanh điệu cũng đối: TT BB BTT > < BB TT TBB
→ Làm nổi bật trạng thái, cảm xúc, tạo nhạc điệu cân đối cho bài thơ
- Nghệ thuật ẩn dụ: mượn tiếng chim để gợi tả lòng người
⇒ Sự hoang vắng của cảnh vật và nỗi nhớ nước, thương nhà bồn chồn của nhà thơ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
I. Mở bài:
- Giới thiệu về trường em.
Trường Tiểu học Hòa Bình là nơi đã gắn bó thân thiết với em. Nơi em có nhiều kỉ niệm ở tuổi ấu thơ.
II. Thân bài
a. Nhìn từ xa
- Ngôi trường sừng sững như cái hộp khổng lồ.
- Mái ngói đỏ tươi thấp thoáng dưới hàng cây xanh tốt.
b. Đến gần
- Tấm biển màu xanh nổi bật hàng chữ sơn trắng ghi tên trường.
- Cổng sắt đồ sộ, sơn màu xanh đậm.
- Tường thành xây cao chừng hai mét.
c. Vào trong
- Đường hiệu bộ được tráng xi măng nhám.
- Sân trường được lát gạch nung màu đỏ thẫm.
- Giữa sân là cột cờ, lá cờ tung bay trong gió.
- Dọc hàng hiên là những khóm hoa nhiều màu sắc.
- Những cây bàng, cây phượng tiếp nối nhau như những cái ô che mát một nửa sân trường.
- Các lớp học tiếp nối nhau theo một hình chữ u, cửa lớn màu xanh lam, cửa sổ xanh đậm.
- Bàn ghế trong lớp kê ngay ngắn.
- Trên đầu tường mỗi lớp có ảnh Bác, có những lẵng hoa rực rỡ.
- Cuối mỗi phòng học là bảng thi đua của các lớp học.
- Dãy nhà lớn nhìn ra cổng là văn phòng, thư viện, phòng nghe nhìn và phòng truyền thống.
- Dụng cụ trang trí ở các phòng chức năng rất khoa học, gọn gàng.
III. Kết bài
- Ngôi trường tiểu học là nơi nuôi dưỡng tâm hồn em, giúp em mỗi ngày một hiểu biết.
- Em rất yêu trường yêu lớp.
- Mong rằng ngôi trường em mỗi ngày một khang trang và tươi đẹp.
I. Mở bài: Giới thiệu cảnh đêm trăng: Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh tiếp xúc
II. Thân bài:
a) Trước khi trời tối:
b) Trời tối:
c) Trời về khuya
III. Kết bài: Giữa đồng quê, ngắm cảnh một đêm trăng đẹp như vậy, em chợt cảm thấy yêu thiên nhiên, cảnh vật quê quê hương hơn bao giờ hết. Em sẽ cố gắng học giỏi để sau này lớn lên có thể xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp.
>> Tham khảo: Văn mẫu Tả cảnh đêm trăng mà em cho là thú vị nhất
7. Dàn ý cho bài văn tả cảnh giờ ra chơi ở trường em
I. Mở bài:
II. Thân bài:
a) Bắt đầu giờ ra chơi:
b) Những hình ảnh và sinh hoạt trong giờ ra chơi:
c) Cảnh sân trường sau giờ chơi: Vắng lặng, lác đác vài chú chim sà xuống sân trường nhặt vài mẩu bánh vụn.
III. Kết luận: Nêu lợi ích của giờ chơi: giải tỏa nỗi mệt nhọc, thoải mái, tiếp thu bài học tốt hơn.