Cho đoạn thẳng AB = 5cm, lấy điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = 2cm. Vẽ điểm N không thuộc đoạn AB.
a,Vẽ tia AN, đoạn thẳng NC, đường thẳng NB. Kể tên các đoạn thẳng trong hình.
b,Tính độ dài đoạn thẳng CB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có các đường thẳng HA,HB,HC,HD và đường thẳng a chứa cả 4 điểm ABCD
vậy có tất cả 5 đường thẳng
chọn đáp án B
với ba điểm ABC thẳng hàng ta vẽ được 3 đoạn thẳng là AB,BC và AC
vậy ta chọn đáp án A
e gửi cô ạ
a) Vì O nằm trên đường thẳng xy nên Ox và Oy là hai tia đối nhau.
Ta có M thuộc tia Oy, N thuộc tia Ox
Nên O nằm giữa M và N.
b) Các tia Mx và Nx không trùng nhau vì không chung gốc.
c) Các tia đối của tia Oy là: tia ON, tia Ox.
cô thấy đúng thì k ạ
nếu sai thì mog cô sửa lại ạ ;v
\(25\%=\frac{1}{4}\)
Nếu không tính 15m và 28m vải thì số phần tấm vải bán được là:
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\)
Tổng của 15m và 28m là:
\(15+28=43\left(m\right)\)
43m chiếm số phần tấm vải ban đầu là:
\(1-\frac{7}{12}=\frac{5}{12}\)
Chiều dài tấm vải ban đầu là:
\(43:\frac{5}{12}=103,2\left(m\right)\)
Đáp số: \(103,2m\)
giải
đổi 25%=1/4
số mét vải sau ngayf thứ nhất là
1-1/3=2/3(phần mét vải)
sau ngày thứ nhất ngx đó bán đc số mét vải là
28:2/3=42(mét vải)
số mét vãi ban đầu là
(42+15) :(1-1/4)=57:3/4=76(m)
a) \(\frac{3}{8}-\frac{1}{6}x=\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{6}x=\frac{3}{8}-\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{6}x=\frac{1}{8}\)
\(x=\frac{1}{8}\div\frac{1}{6}\)
\(x=\frac{3}{4}\)
Vậy \(x=\frac{3}{4}\)
b) \(\left(x-1\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\left(x-1\right)^2=\left(\pm\frac{2}{4}\right)^2\)
TH1:
\(\left(x-1\right)^2=\frac{2}{4}^2\)
\(x-1=\frac{2}{4}\)
\(x-1=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}+1\)
\(x=\frac{3}{2}\)
TH2:
\(\left(x-1\right)^2=\left(-\frac{2}{4}\right)^2\)
\(x-1=-\frac{2}{4}\)
\(x=-\frac{2}{4}+1\)
\(x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
c) \(\left(x-\frac{-1}{2}\right).\left(x+\frac{1}{3}\right)=0\)
TH1:
\(x-\frac{-1}{2}=0\)
\(x=0+\frac{-1}{2}\)
\(x=\frac{-1}{2}\)
TH2:
\(x+\frac{1}{3}=0\)
\(x=0-\frac{1}{3}\)
\(x=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
a) \(\frac{1}{3}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{3}{4}+\frac{-5}{6}\)
\(=\frac{1.4+3.3+\left(-5\right).2}{12}\)
\(=\frac{4+9+\left(-10\right)}{12}\)
\(=\frac{3}{12}\)
\(=\frac{1}{4}\)
b) \(\frac{-2}{3}+\frac{6}{5}\div\frac{2}{3}-\frac{2}{15}\text{ }\)
\(=\frac{-2}{3}+\frac{6}{5}\times\frac{3}{2}-\frac{2}{15}\)
\(=\frac{-2}{3}+\frac{18}{10}-\frac{2}{15}\)
\(=\frac{-2}{3}+\frac{9}{5}+\frac{-2}{15}\)
\(=\frac{\left(-2\right).5+9.3+\left(-2\right)}{15}\)
\(=\frac{\left(-10\right)+27+\left(-2\right)}{15}\)
\(=\frac{15}{15}\)
\(=1\)
Bài 3
Số khẩu trang lớp 6A ủng hộ là : \(500\times\frac{2}{5}=200\text{ hộp}\)
Số khẩu trang lớp 6B ủng hộ là : \(120:\frac{3}{4}=160\text{ hộp}\)
Số khẩu trang lớp 6C ủng hộ là : \(500-200-160=140\text{ hộp}\)