Một cửa hàng bán gạo,bán được 2/5 số gạo của cửa hàng.Ngày thứ hai bán được 35 tấn.Ngày thứ ba bán được số gạo bằng 1/3 số gạo bán được trong ngày thứ nhất. A) Hỏi ban đầu cửa hàng có bao nhiêu tấn gạo? B) Tính số gạo bán trong ngày thứ nhất, ngày th
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Diện tích của tấm bìa hình chữ nhật là:
\(\dfrac{1}{5}\) x \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{30}\) (m2)
Khi chia miếng bìa hình chữ nhật thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là:
\(\dfrac{1}{30}\) : 3 = \(\dfrac{1}{90}\) (m2)
Đáp số:
TK:
Kính lúp được sử dụng để quan sát các sinh vật có kích thước nhỏ như các đại diện thuộc nhóm Rêu, các cơ quan, bộ phận thực vật như rễ, thân, lá; hoặc hình thái ngoài của các động vật nhỏ thuộc lớp Côn trùng.
TK:
Kính lúp được sử dụng để quan sát các sinh vật có kích thước nhỏ như các đại diện thuộc nhóm Rêu, các cơ quan, bộ phận thực vật như rễ, thân, lá; hoặc hình thái ngoài của các động vật nhỏ thuộc lớp Côn trùng.
TK:
Trong các môn thể thao, em thích nhất là môn cầu lông. Môn cầu lông được bố em dạy cách chơi từ hồi em học lớp 1. Tính đến nay, em đã gắn bó với môn thể thao này được 3 năm. Sau mỗi buổi tan học, em cùng bố hoặc bạn ra công viên để đánh cầu lông. Có những hôm chỉ đánh vui, cũng có những hôm chúng em tổ chức đánh thi, bạn nào thua sẽ phải mua nước giải khát cho người còn lại. Làm như vậy khiến cho buổi đánh thêm phần hấp dẫn và sôi động hơn. Do chăm chỉ chơi cầu lông nên sức khoẻ em ngày càng dẻo dai và khoẻ mạnh. Em cảm thấy đây là môn thể thao rất bổ ích, em sẽ gắn bó với nó dài hơn nữa.
Người đó đi bộ từ nhà đến lớp hết số giờ là :
7 giờ 25 phút - 7 giờ kém 5 phút = 30 ( phút ) = 0,5 giờ
Vận tốc của người đó là :
1,8 : 0,5 = 3,6 ( km/h )
Đáp số : 3,6 km/h
TK:
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
Quảng Cáo - Xem Tiếp Nội Dung Bên Dưới >
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
Cư dân Hòa Bình thời Văn Lang - Âu Lạc sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, với nền kinh tế lúa nước phát triển. Họ sử dụng các công cụ sản xuất bằng đồng thau như lưỡi cày, lưỡi hái, cuốc, dao... để cày cấy, thu hoạch lúa nước. Ngoài ra, họ còn trồng các loại cây khác như khoai, sắn, chuối... và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Nông nghiệp:
+ Lúa nước là cây lương thực chính của cư dân Hòa Bình thời Văn Lang - Âu Lạc.
+ Họ sử dụng hệ thống thủy lợi để dẫn nước tưới tiêu cho cây lúa, giúp tăng năng suất mùa màng.
+ Ngoài ra, họ còn trồng các loại cây khác như khoai, sắn, chuối... để bổ sung thêm thức ăn.
- Chăn nuôi:
+ Cư dân Hòa Bình thời Văn Lang - Âu Lạc chăn nuôi gia súc, gia cầm như trâu, bò, lợn, gà, vịt...
+ Việc chăn nuôi cung cấp cho họ nguồn thực phẩm dồi dào như thịt, cá, trứng, sữa...
- Nghề thủ công:
+ Cư dân Hòa Bình thời Văn Lang - Âu Lạc có nhiều nghề thủ công phát triển như: dệt vải, đan lát, gốm sứ, kim loại...
+ Họ tự sản xuất các dụng cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt và trang phục cho bản thân.
+ Một số sản phẩm thủ công còn được dùng để trao đổi, buôn bán với các vùng lân cận.
- Thương nghiệp:
+ Việc trao đổi, buôn bán diễn ra khá phổ biến trong cộng đồng cư dân Hòa Bình thời Văn Lang - Âu Lạc.
+ Họ trao đổi các sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp với nhau và với các vùng lân cận.
+ Việc buôn bán giúp họ có thêm nguồn thu nhập và giao lưu văn hóa với các cộng đồng khác.
- Đời sống vật chất nhìn chung:
+ Đời sống vật chất của cư dân Hòa Bình thời Văn Lang - Âu Lạc tuy còn nhiều khó khăn nhưng đã có những bước phát triển nhất định.
+ Họ đã biết sử dụng các công cụ sản xuất bằng đồng thau để nâng cao năng suất lao động.
+ Nghề thủ công phát triển giúp họ tự cung tự cấp được các nhu cầu thiết yếu trong đời sống.
+ Việc trao đổi, buôn bán giúp họ có thêm nguồn thu nhập và giao lưu văn hóa với các cộng đồng khác.
Giải:
a; Diện tích cần lát gạch là:
(2,4 + 1,8)x 2 x 1,5 + 2,4 x 1,8 = 16,92 (m2)
Diện tích một viên gạch là:
20 x 10 = 200 (cm2)
200cm2 = 0,02m2
Số viên gạch cần dùng lát bể là:
16,92 : 0,02 = 846 (viên gạch)
b; Thể tích bể nước là:
2,4 x 1,8 x 1,5 = 6,48 (m3)
Nếu bể cạn ta mở vòi cho chảy vào bể thì bể đầy sau:
6,48 : 0,8 = 8,1 (giờ)
8,1 giờ = 8 giờ 6 phút
Nếu bể cạn ta mở vòi cho chảy vào bể thì bể đầy lúc:
5 giờ 45 phút + 8 giờ 6 phút = 13 giờ 51 phút
Đáp số: a; 846 viên
b; 13 giờ 51 phút
Vì E là điểm chính giữa của AC nên AE = EC = \(\dfrac{1}{2}\)AC.
Nối I với C, ta có:
\(S_{ABE}=S_{BEC}\)(Vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ B xuống AC, đáy AE = EC).
\(S_{IAE}=S_{IEC}\)(Vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ I xuống AC, đáy AE = EC)
Suy ra \(S_{IBA}=S_{IBC}\).
Vì D là điểm chính giữa của BC nên BD = DC = \(\dfrac{1}{2}\)BC.
\(S_{IBD}=\dfrac{1}{2}S_{IBC}\)(Vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ I xuống BC, đáy BD = \(\dfrac{1}{2}\)BC).
\(S_{ABD}=S_{ADC}\)(Vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ A xuống BC, đáy BD = DC).
Suy ra \(S_{ABI}=S_{BIC}=S_{AIC}\).
\(S_{IAE}=\dfrac{1}{2}S_{AIC}\)(Vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ I xuống AC, đáy AE = \(\dfrac{1}{2}\)AC).
Mà \(S_{BIC}=S_{AIC}\) suy ra \(S_{IAE}=\dfrac{1}{2}S_{BIC}\).
Suy ra \(S_{IAE}=S_{IBD}\).
a; Số gạo ngày thứ ba bán được chiếm:
\(\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{15}\)(tổng số gạo)
Số gạo ngày thứ hai bán được chiếm:
\(1-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{15}{15}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{6}{15}=\dfrac{7}{15}\)(tổng số gạo)
Tổng số gạo là:
\(35:\dfrac{7}{15}=35\cdot\dfrac{15}{7}=75\left(tấn\right)\)
b: Ngày thứ nhất bán được:
\(75\cdot\dfrac{2}{5}=30\left(tấn\right)\)
Ngày thứ ba bán được:
75-30-35=75-65=10(tấn)
a) Ngày thứ ba bán được số gạo chiếm:
2/5 . 1/3 = 2/15
Ngày thứ hai bán được số gạo chiếm:
1 - 2/5 - 2/15 = 7/15
Số gạo ban đầu cửa hàng có:
35 : 7/15 = 75 (tấn)
b) Ngày thứ nhất bán được:
75 . 2/5 = 30 (tấn)
Ngày thứ ba bán được:
30 . 1/3 = 10 (tấn)