Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng.
(Đoàn thuyền đánh cá-Huy Cận)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: n \(\ge1\).
Với n =1, bất đẳng thức trở thành đẳng thức.
Với n =2, cần chứng minh: \(2\left(a_1^2+a_2^2\right)\ge\left(a_1+a_2\right)^2\Leftrightarrow\left(a_1-a_2\right)^2\ge0\) (đúng)
Giả sử nó đúng đến n = k, tức là ta có: \(k\left(a_1^2+a_2^2+...+a_k^2\right)\ge\left(a_1+a_2+...+a_k\right)^2\)
Hay là: \(\left(a_1^2+a_2^2+...+a_k^2\right)\ge\frac{\left(a_1+a_2+...+a_k\right)^2}{k}\)
Ta c/m nó đúng với n = k +1 or \(\left(k+1\right)\left(a_1^2+a_2^2+...+a_k^2+a_{k+1}^2\right)\ge\left(a_1+a_2+...+a_k+a_{k+1}\right)^2\)
Ta có: \(VT=\left(k+1\right)\left(a_1^2+a_2^2+...+a_k^2+a_{k+1}^2\right)\)
\(\ge\left(k+1\right)\left[\frac{\left(a_1+a_2+...+a_k\right)^2}{k}+\frac{a^2_{k+1}}{1}\right]\ge\frac{\left(k+1\right)\left(a_1+a_2+..+a_k+a_{k+1}\right)^2}{k+1}=VP\)
Vậy đpcm là đúng.
P/s: Chả biết đúng không, chưa check, đại khái hướng làm là dùng quy nạp.
Bài này nhiều bạn đăng rồi, vô lục câu hỏi của CTV Lê Tài Bảo Châu đó, kéo xuống là thấy.
Gọi x là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường A (h/s, \(x\in N\), \(0< x< 435\))
y là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường B (h/s, \(y\in N\), \(0< y< 435\))
Vì hai trường A và B có 435 học sinh dự thi nên ta có PT: \(x+y=435\) (1)
Vì trường A có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 85%, trường B có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 90%, và cả hai trường có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 87% nên ta có PT: \(85\%x+90\%y=87\%\cdot435\) (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT: \(\hept{\begin{cases}x+y=435\\85\%x+90\%y=87\%\cdot435\end{cases}}\)
Giải HPT, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=261\\y=174\end{cases}}\) (TMĐK)
Vậy trường A có 261 học sinh dự thi và trường B có 174 học sinh dự thi, vào lớp 10.
Gọi x là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường A (h/s, \(x\in N\),\(0< x< 500\))
y là số học sinh dự thi vào lớp 10 của trường B (h/s, \(y\in N\),\(0< y< 500\))
Vì cả hai trường có 435 thi đỗ vào lớp 10 đạt tỉ lệ là 87% nên ta có PT: \(x+y=\frac{435}{87\%}\) <=> \(x+y=500\) (1)
Vì trường A có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 85%, trường B có tỉ lệ thi đỗ vào lớp 10 là 90%, và cả hai trường có 435 học sinh thi đỗ vào lớp 10 nên ta có PT: \(85\%x+90\%y=435\) (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT: \(\hept{\begin{cases}x+y=500\\85\%x+90\%y=435\end{cases}}\)
Giải HPT, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=300\\y=200\end{cases}}\) (TMĐK)
Vậy trường A có 300 học sinh dự thi và trường B có 200 học sinh dự thi, vào lớp 10.
trả lời
- Phép liệt kê tên các loài cá+ tính từ chỉ màu sác gợi sự giàu có và đẹp đe của biển cả. Biển về đêm rực rơ, lấp lánh như 1 đêm hội, như 1 bức tranh sơn mài trong bể cá khổng lồ
- Nghệ thuật nhân hóa. Biển về đêm như có linh hồn của con người , hơi thở phập phồng
- Liệt kê: cá nhụ, cá chim, cá đé
- Ẩn dụ: đuốc đen hồng
- Nhân hóa: gọi cá song là em, đêm thở, sao lùa
- Phân tích tác dụng:
- Liệt kê: Gợi sự phong phú của các loài cá, sự giàu có của biển Đông
- Ẩn dụ: Màu sắc rực rỡ, sống động, cá song giống như một vũ công lộng lẫy trong đêm dạ hội.
- Nhân hóa: Hình ảnh đêm thở, sao lùa: vừa gợi hình ảnh thiên nhiên có sự sống, hoạt động như con người, vừa gợi tả nhịp sóng biển bập bềnh, vỗ vào mạn thuyền dạt dào; hình ảnh bầu trời đầy sao in trên mặt nước biển đang chuyển động...
Gọi cá là em: Tình cảm thân thương, trìu mến của nhà thơ
=> Các biện pháp tu từ cùng các từ láy tượng hình đã khắc họa bức tranh biển đêm giàu có, đẹp đẽ, lung linh, huyền bí và thơ mộng; thể hiện cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ và niềm vui phơi phới của nhà thơ.