\(\)Cho mình hỏi cách giải bài này nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{9}{7}-\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{9}{13}-\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{4}{13}\)
\(=\dfrac{6}{7}\left(\dfrac{8}{13}+\dfrac{9}{13}-\dfrac{4}{13}\right)=\dfrac{6}{7}\)
rong đoạn văn trên, có ba từ Hán Việt:
a: Xét (O) có
ΔBFC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó:ΔBFC vuông tại F
=>CF\(\perp\)AB tại F
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>BE\(\perp\)AC tại E
Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Sau 1 tháng tiền gửi tiết kiệm là:
40+40*1%=40,4(tr đồng)
Sau 2 tháng tiền gửi tiết kiệm là:
40+40*1%*2=40,8(tr đồng)
Vậy
Sau 1 tháng tiền gửi tiết kiệm là:
40+40x1%=40,4(triệu đồng)
Sau 2 tháng tiền gửi tiết kiệm là:
40+40x1%x2=40,8(triệu đồng)
Đ/S:a, 40,4 triệu đồng;b,40,8(triệu đồng)
a) Góc EAF là góc giữa hai đường trung trực của AB và AC. Do đó, góc EAF sẽ bằng 180o - góc A = 180o - 100o = 80o.
b) Để chứng minh AO là tia phân giác của góc EAF, ta cần chứng minh rằng góc EAO = góc FAO.
Ta biết rằng góc EAO = góc BAO = \(\dfrac{1}{2}\) góc BAC = \(\dfrac{1}{2}\cdot\) 100o = 50o (vì AO là đường trung trực của AB).
Tương tự, góc FAO = góc CAO = \(\dfrac{1}{2}\) góc CAB = \(\dfrac{1}{2}\cdot\) 100o = 50o (vì AO là đường trung trực của AC).
Vì góc EAO = góc FAO, nên AO là tia phân giác của góc EAF.
Gọi vận tốc thật của thuyền là x(km/h)
(ĐK: x>10)
Vận tốc lúc đi là x+10(km/h)
Vận tốc lúc về là x-10(km/h)
Độ dài quãng đường lúc đi và lúc về là bằng nhau nên ta có:
4(x+10)=5(x-10)
=>5x-50=4x+40
=>x=90(nhận)
Vậy: Khoảng cách từ A đến B là \(4\left(90+10\right)=400\left(km\right)\)
ĐÂU BN ??
llooxi r