K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tỉ số giữa số sách ở ngăn trên lúc đầu so với tổng số sách là \(\dfrac{1}{4+1}=\dfrac{1}{5}\)

Tỉ số giữa số sách ở ngăn trên lúc sau so với tổng số sách là \(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)

Tổng số sách là \(4:\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\right)=4:\dfrac{1}{30}=120\left(quyển\right)\)

20 tháng 4 2024

1/3 x 15/13 = 15/39        15/39 : 12/13 = 195/468      

195/468 : 7/9 = 1755/3276

19 tháng 4 2024

help me pls

19 tháng 4 2024

pls help me

loading...

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{HAC}\)(DH//AC)

nên \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)

=>ΔDAH cân tại D

b: Ta có: \(\widehat{DHA}+\widehat{DHB}=90^0\)

\(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=90^0\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)(ΔDAH cân tại D)

nên \(\widehat{DHB}=\widehat{DBH}\)

=>DH=DB

=>DA=DB

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

AH,CD là các đường trung tuyến

AH cắt CD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

c: Xét ΔABC có

G là trọng tâm

Do đó: BG cắt AC tại trung điểm K của AC

TA có: 

mà AB=AC

nên AD=DB=AK=KC

Xét ΔDBC và ΔKCB có

DB=KC

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔKCB

=>DC=BK

Xét ΔBAC có 

G là trọng tâm

BK là đường trung tuyến

Do đó: 

=>2BK=3BG

Trên tia đối của tia KB, lấy E sao cho KB=KE

Xét ΔKAE và ΔKCB có

KA=KC

(hai góc đối đỉnh)

KE=KB

Do đó: ΔKAE=ΔKCB

=>AE=CB 

AH+3BG=AH+2BK=AH+BE<AB+BE<(AB+AE+AB)=AB+AC+BC

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{HAC}\)(DH//AC)

nên \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)

=>ΔDAH cân tại D

b: Ta có: \(\widehat{DHA}+\widehat{DHB}=90^0\)

\(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=90^0\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)(ΔDAH cân tại D)

nên \(\widehat{DHB}=\widehat{DBH}\)

=>DH=DB

=>DA=DB

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

AH,CD là các đường trung tuyến

AH cắt CD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

c: Xét ΔABC có

G là trọng tâm

Do đó: BG cắt AC tại trung điểm K của AC

TA có: \(AD=DB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AK=KC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AD=DB=AK=KC

Xét ΔDBC và ΔKCB có

DB=KC

\(\widehat{DBC}=\widehat{KCB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔKCB

=>DC=BK

Xét ΔBAC có 

G là trọng tâm

BK là đường trung tuyến

Do đó: \(\dfrac{BG}{BK}=\dfrac{2}{3}\)

=>2BK=3BG

Trên tia đối của tia KB, lấy E sao cho KB=KE

Xét ΔKAE và ΔKCB có

KA=KC

\(\widehat{AKE}=\widehat{CKB}\)(hai góc đối đỉnh)

KE=KB

Do đó: ΔKAE=ΔKCB

=>AE=CB 

AH+3BG=AH+2BK=AH+BE<AB+BE<(AB+AE+AB)=AB+AC+BC

4
456
CTVHS
19 tháng 4 2024

TK:

Căn cứ vào đó, trong một số mô hình chăn nuôi bò sữa hiện nay lại cho bò nghe nhạc vì khi cho bò nghe nhạc, bò được thư giãn khiến sản lượng và chất lượng của sữa bò đều tăng.

19 tháng 4 2024

TK:

Căn cứ vào đó, trong một số mô hình chăn nuôi bò sữa hiện nay lại cho bò nghe nhạc vì khi cho bò nghe nhạc, bò được thư giãn khiến sản lượng và chất lượng của sữa bò đều tăng.

Khi thêm 1 chữ số 0 vào bên phải thì số bé tăng gấp 10 lần

=>Số lớn gấp 10 lần số bé

SỐ lớn là 603:(10-1)x10=603:9x10=670

Số bé là 670-603=67

19 tháng 4 2024

           Số lớn là:

                603 : (10 -1) .10 = 670

           Số bé là:

                670 - 630 = 67

        Vậy...

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+3=7

=>AB=4(cm)

b: Vì OA<AB

nên A không là trung điểm của OB

c: Vì OC và OA là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa C và A

=>CA=CO+AO=1+3=4(cm)

Để chứng minh rằng \( \frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 1 \), ta bắt đầu từ phương trình \( \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = 3 \):   \( \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = 3 \)   Nhân cả hai vế với \(xy\), ta có:   \(x^2 + y^2 = 3xy\)   Tiếp theo, ta nhân cả hai vế của phương trình thứ hai \( \frac{x^2}{y} + \frac{y^2}{x} = 10 \) với \(x + y\), ta có:   \(x^3 + y^3 + xy(x + y) = 10(x + y)\)   Vì \(x \neq 0\) và \(y \neq 0\), nên \(x + y \neq 0\). Ta...
Đọc tiếp

Để chứng minh rằng \( \frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 1 \), ta bắt đầu từ phương trình \( \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = 3 \):

 

\( \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = 3 \)

 

Nhân cả hai vế với \(xy\), ta có:

 

\(x^2 + y^2 = 3xy\)

 

Tiếp theo, ta nhân cả hai vế của phương trình thứ hai \( \frac{x^2}{y} + \frac{y^2}{x} = 10 \) với \(x + y\), ta có:

 

\(x^3 + y^3 + xy(x + y) = 10(x + y)\)

 

Vì \(x \neq 0\) và \(y \neq 0\), nên \(x + y \neq 0\). Ta có thể chia cả hai vế cho \(x + y\):

Xin lỗi về sự gián đoạn. Bây giờ chúng ta có hai phương trình:

 

1. \(x^2 + y^2 = 3xy\)

2. \(x^3 + y^3 + xy = 10\)

 

Ta có thể thay \(x^2 + y^2\) từ phương trình thứ nhất vào phương trình thứ hai:

 

\(x^3 + y^3 + 3xy = 10\)

 

Lưu ý rằng \(x\) và \(y\) khác 0. Ta có thể chia cả hai vế cho \(xy\) mà không làm mất tính chất của phương trình:

 

\(\frac{x^3}{xy} + \frac{y^3}{xy} + 3 = \frac{10}{xy}\)

 

\(\frac{x^2}{y} + \frac{y^2}{x} + 3 = \frac{10}{xy}\)

 

Thay \(x^2/y + y^2/x\) từ phương trình ban đầu vào, ta có:

 

\(3 + 3 = \frac{10}{xy}\)

 

\(6 = \frac{10}{xy}\)

 

Từ đó, ta có \(xy = \frac{10}{6} = \frac{5}{3}\).

 

Cuối cùng, ta có thể thay \(xy\) trở lại vào phương trình ban đầu:

 

\(x^2 + y^2 = 3 \cdot \frac{5}{3}\)

 

\(x^2 + y^2 = 5\)

 

Bây giờ, ta có thể sử dụng bổ đề Pythagoras: \(x^2 + y^2 = (x + y)^2 - 2xy\).

 

Ta biết rằng \(x^2 + y^2 = 5\) và \(xy = \frac{5}{3}\). Vậy nên:

 

\(5 = (x + y)^2 - 2 \cdot \frac{5}{3}\)

 

\(5 = (x + y)^2 - \frac{10}{3}\)

 

\(15 = 3(x + y)^2 - 10\)

 

\(25 = 3(x + y)^2\)

 

\(x + y = \pm \sqrt{\frac{25}{3}} = \pm \frac{5}{\sqrt{3}} = \pm \frac{5\sqrt{3}}{3}\)

 

Do \(x\) và \(y\) không thể bằng 0, nên \(x + y\) không thể bằng 0. Vậy nên:

 

\(x + y = \frac{5\sqrt{3}}{3}\)

 

Và từ đó:

 

\(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{x + y}{xy} = \frac{\frac{5\sqrt{3}}{3}}{\frac{5}{3}} = 1\)

 

Vậy nên, chúng ta đã chứng minh được \( \frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 1 \).

\(x^3 + y^3 +

3
19 tháng 4 2024

???????????? V ĐĂNG LÊN LMJ

 

19 tháng 4 2024

Đây là câu trl r bn ưi