K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

giúp mình với 4 giờ chiều là mình phải gửi bài tập rồi

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là :

17 : 40 = 17/40 = 42,5%

NM
17 tháng 3 2022

vì 4 đường thẳng cắt nhau tại đúng 6 điểm ( là số điểm cắt tối đa của 4 đường) thế nên mỗi đường sẽ cắt toàn bộ các đường còn lại tại các điểm phân biệt

hay nói cách khác mỗi đường chứa 3 giao điểm phân biệt

NM
17 tháng 3 2022

ta có biểu đồ như sau:undefined

17 tháng 3 2022

123455

NM
17 tháng 3 2022

ta có các đường thẳng HA,HB,HC,HD và đường thẳng a chứa cả 4 điểm ABCD

vậy có tất cả 5 đường thẳng

chọn đáp án B

NM
17 tháng 3 2022

với ba điểm ABC thẳng hàng ta vẽ được 3 đoạn thẳng là AB,BC và AC

vậy ta chọn đáp án A

e gửi cô ạ

a) Vì O nằm trên đường thẳng xy nên Ox và Oy là hai tia đối nhau.

Ta có M thuộc tia Oy, N thuộc tia Ox

Nên O nằm giữa M và N.

b) Các tia Mx và Nx không trùng nhau vì không chung gốc.

c) Các tia đối của tia Oy là: tia ON, tia Ox.

Trả lời hỏi đáp

cô thấy đúng thì k ạ

nếu sai thì mog cô sửa lại ạ ;v

17 tháng 3 2022

\(25\%=\frac{1}{4}\)

Nếu không tính 15m và 28m vải thì số phần tấm vải bán được là:

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\)

Tổng của 15m và 28m là:

\(15+28=43\left(m\right)\)

43m chiếm số phần tấm vải ban đầu là:

\(1-\frac{7}{12}=\frac{5}{12}\)

Chiều dài tấm vải ban đầu là:

\(43:\frac{5}{12}=103,2\left(m\right)\)

Đáp số: \(103,2m\)

25 tháng 3 2022

                                                   giải

              đổi 25%=1/4

số mét vải sau ngayf thứ nhất là 

               1-1/3=2/3(phần mét vải)

sau ngày thứ nhất ngx đó bán đc số mét vải là 

               28:2/3=42(mét vải)

số mét vãi ban đầu là 

              (42+15) :(1-1/4)=57:3/4=76(m)

17 tháng 3 2022

A. 3/5 

B. 2/8 

C. 2 

HT

a) \(\frac{3}{8}-\frac{1}{6}x=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{6}x=\frac{3}{8}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{6}x=\frac{1}{8}\)

\(x=\frac{1}{8}\div\frac{1}{6}\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=\frac{3}{4}\)

b) \(\left(x-1\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\left(x-1\right)^2=\left(\pm\frac{2}{4}\right)^2\)

TH1: 

\(\left(x-1\right)^2=\frac{2}{4}^2\)

\(x-1=\frac{2}{4}\)

\(x-1=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}+1\)

\(x=\frac{3}{2}\)

TH2:

\(\left(x-1\right)^2=\left(-\frac{2}{4}\right)^2\)

\(x-1=-\frac{2}{4}\)

\(x=-\frac{2}{4}+1\)

\(x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

c) \(\left(x-\frac{-1}{2}\right).\left(x+\frac{1}{3}\right)=0\)

TH1:

\(x-\frac{-1}{2}=0\)

\(x=0+\frac{-1}{2}\)

\(x=\frac{-1}{2}\)

TH2:

\(x+\frac{1}{3}=0\)

\(x=0-\frac{1}{3}\)

\(x=-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)