444 =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(673\times14+327\times14=\left(673+327\right)\times14=1000\times14=14000\)
\(\dfrac{11}{4}\times\dfrac{8}{14}\times\dfrac{7}{11}\times\dfrac{5}{3}=\left(\dfrac{11}{4}\times\dfrac{7}{11}\right)\times\left(\dfrac{8}{14}\times\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{7}{4}\times\dfrac{20}{21}=\dfrac{5}{3}\)
673 . 14 + 327 . 14
= 14. (673 + 327)
= 14. 1000
= 14000.
11/4 . 8/14 . 7/11 . 5/3
= 11/7 . 35/33
= 5/3.
a: Tổng độ dài hai đáy là:
\(245\times2:14=490:14=35\left(cm\right)\)
Độ dài đáy bé là \(35\times\dfrac{3}{7}=15\left(cm\right)\)
Độ dài đáy lớn là 35-15=20(cm)
b: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
mà \(S_{ABC}+S_{ADC}=35cm^2\)
nên \(S_{ABC}=15\left(cm^2\right)\)
BM=2MC
nên BM/BC=2/3
=>\(S_{ABM}=\dfrac{2}{3}\times S_{ABC}=10\left(cm^2\right)\)
Vì AB//CN
nên \(\dfrac{S_{MAB}}{S_{MCN}}=\left(\dfrac{MB}{MC}\right)^2=4\)
=>\(S_{MCN}=\dfrac{10}{4}=2,5\left(cm^2\right)\)
Hai sản phẩm của nghề thủ công ở Đồng bằng Bắc Bộ mà nhà em đang dùng là gốm Bát Tràng, Tranh Đông Hồ.
Ta có x2 - y2= (x+y)(x-y) = 21(x-y) = 189
=> x-y= 189/21 = 9.
Giá trị x và y tmdk x-y=9 và x+y=21 là x=15, y=6
Con người tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách thay đổi hoặc cải tạo chúng như: Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu v.v...
TK:
Con người tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách thay đổi hoặc cải tạo chúng như: Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu,...
a) ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ ∠CBA + ∠ACB = 90⁰
⇒ ∠CBA = 90⁰ - ∠ACB
= 90⁰ - 40⁰
= 50⁰
b) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABD = ∠CBD
⇒ ∠ABD = ∠EBD
Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆EBD có:
BD là cạnh chung
∠ABD = ∠EBD (cmt)
⇒ ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
c) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆ADE cân tại D
d) Do CI ⊥ BD (gt)
⇒ BI ⊥ CK
⇒ BI là đường cao của ∆BCK
Do ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ CA ⊥ AB
⇒ CA ⊥ BK
⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCK
Mà CA và BI cắt nhau tại D
⇒ KD là đường cao thứ ba của ∆BCK
Mà DE ⊥ BC (gt)
⇒ K, D, E thẳng hàng
gr
444