cho tam giác ABC , điểm O bất kì nằm trong tam giác. Các đường thẳng AO, BO, CO thứ tự cắt các cạnh BC, AC, AB tại D, E ,F.
Chứng minh \(\frac{DB}{DC}.\frac{EC}{EA}.\frac{FA}{FB}=1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có : \(P=\frac{x^2}{x-1}< 1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{x-1}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x+1}{x-1}< 0\)
Ta lại có : \(x^2-x+1=\left(x^2-2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}>0\forall x\)
\(\Rightarrow P< 1\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x< 1\\x\ne0\end{cases}}\)thì \(P< 1\)
b) Đề có sai không ạ ? Nếu \(x\ge1\)thì có thể ra kết quả
\(\frac{2x^3-7x^2-12x+45}{3x^3-19x^2+33x-9}=\frac{\left(2x+5\right)\left(x-3\right)^2}{\left(3x-1\right)\left(x-3\right)^2}=\frac{2x+5}{3x-1}\)
Ta có tử bằng:2x3-7x2-12x+45
=(2x3-6x2)-(x2-3x)-(15x-45)
=2x2(x-3)-x(x-3)-15(x-3)
=(x-3)(2x2-x-15)
=(x-3)(2x2-6x+5x-15)
=(x-3)2(2x+5) (1)
Ta có mẫu bằng:3x3-19x2+33x-9
=(3x3-x2)-(19x2-6x)+(27x-9)
=x2(3x-1)-6x(3x-1)+9(3x-1)
=(3x-1)(x2-6x+9)
=(3x-1)(x-3)2 (2)
Thay (1) và (2) vào phân thức ,ta có:
\(\frac{2x^3-7x^2-12x+45}{3x^3-19x^2+33x-9}=\frac{\left(x-3\right)^2\left(2x+5\right)}{\left(x-3\right)^2\left(3x-1\right)}=\frac{2x+5}{3x-1}\)
Từ \(\frac{x^2+2x+1}{x^2+2x+2}=\frac{x^2+2x+2}{x^2+2x+3}\)
\(\Rightarrow\left(x^2+2x+1\right)\left(x^2+2x+3\right)=\left(x^2+2x+2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(x^2+2x+2-1\right)\left(x^2+2x+2+1\right)=\left(x^2+2x+2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(x^2+2x+2\right)^2-1=\left(x^2+2x+2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(x^2+2x+2\right)^2-\left(x^2+2x+2\right)^2=1\)
\(\Rightarrow0x=1\)(Vô lí)
\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm
\(\frac{x^2+2x+2}{x^2+2x+3}=\frac{x^2+2x+1}{x^2+2x+2}=\frac{\left(x^2+2x+2\right)-\left(x^2+2x+1\right)}{\left(x^2+2x+3\right)-\left(x^2+2x+2\right)}=\frac{1}{1}=1\ne\frac{7}{6}\)nên hệ phương trình vô nghiệm.
Bài 1
Ta có : \(\frac{2x+2}{x^2-1}=0\)ĐK : \(x\ne\pm1\)
\(\Leftrightarrow2x+2=0\Leftrightarrow x=-1\)( ktm )
Bài 2 :
Ta có : \(\frac{2x+3}{-x+5}=\frac{3}{4}\)ĐK : \(x\ne5\)
\(\Leftrightarrow8x+12=-3x+15\Leftrightarrow11x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{11}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { 3/11 }
do tổng \(a^2+b^2+c^2\)là một số chẵn nên
hoặc cả 3 số là số chẵn
hoặc trong đó có 1 số chẵn và 2 số lẻ
TH1: cả 3 số là số chẵn nên hiển nhiên ta có \(a,b,c\)phải chia hết cho 2
TH2: trong đó có 1 số chẵn và 2 số lẻ
không mất tổng quát ta giả sử \(a=2n+1;b=2m+1,c=2k\) với m,n ,k là các số nguyên
khi đó \(a^2+b^2+c^2=4\left(m^2+n^2+k^2\right)+4\left(m+n\right)+2\)không thể chia hết cho 4
vì vậy TH3 không tồn tại hay ta có đpcm
A B C O Q P F E D
Từ A kẻ đường thẳng // BC cắt BO, CO kéo dài tại P và Q
Theo định lý Thales ta có: \(\frac{DB}{DC}=\frac{AP}{AQ},\frac{EC}{EA}=\frac{BC}{AP},\frac{FA}{FB}=\frac{AQ}{BC}\)
Nhân 3 đẳng thức vs nhau ta đc:
\(\frac{DB}{DC}.\frac{EC}{EA}.\frac{FA}{FB}=\frac{AP}{AQ}.\frac{BC}{AP}.\frac{AQ}{BC}=1\) ( ĐPCM)