Bài 5. Một người thợ may 8 bộ quần áo đồng phục hết 20m vải. Hỏi nếu người thợ đó may 40 bộ quần áo đồng phục như thế thì cần bao nhiêu mét vải ? giải giúp mình với ạ mình đang cần lời giải gấp ạ :3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu vi đáy hộp :
123,12 : 5,4 = 22,8 (dm)
Chiều dài và chiều rộng :
22,8 : 2 = 11,4 (dm)
Chiều dài: 11,4 : ( 1 + 2) x 2 = 7,6 (dm)
Chiều rộng : 7,6 : 2 = 3,8 (dm)
Diện tích toàn phần:
123,12 + 7,6 x 3,8 x 2 = 180,88 (dm2)
Đáp số.......................
a Chu vi đáy hộp là
123,12 : 5,4 = 22,8 ( dm)
chiều rộng bằng một một nửa chiều dài là 1/2
b Tổng số phần bằng nhau là
1+2 = 3 (phần)
Chiều rộng hộp là
22,8 : 2 :3 x 1 = 3,8 (dm)
chiều dài hộp là
3,8 x 2 = 7,6 (dm )
diện tích 2 mặt đáy toàn phần của hộp là
( 7,6 x 3,8 ) x 2 = 57,76 ( dm vuông )
diện tích toàn phần của hộp là
123,12 + 57,76 = 180,88 ( dm vuông )
Đ/S a 22,8 dm
b 3,8 dm và 7,6 dm
c 180,88 dm vuông
Bài trên chưa có chiều cao nên hãy tìm chiều cao trước
( a + b ) x h : 2 = 96 ( cm vuông )
Vậy chiều cao là 4 cm
Tiếp theo tìm đáy lớn sau khi thêm 8 cm và đáy bé sau khi thêm 6 cm
Ta được bài toán tổng hiệu
Đáy bé là
24 - 2 : 2 = 11 ( cm)
đáy lớn là
24-11 = 13 ( cm )
đáy bé sau khi thêm 6 cm là
11 + 6 = 17 ( cm )
đáy lớn sau khi thêm 8 cm là
13 + 8 = 21 ( cm )
diện tích hình thang sau khi mở rộng là
( 21 + 17 ) x 4 = 152 ( cm vuông )
Đ/S : 152 cm vuông
Gọi cạnh dài là a, rộng là b, chiều cao là h
a+b = 24
(a+b)*h = 96
=> Ta tìm được h = 4
Theo yêu cầu đề bài, đáy lớn thêm 8 là a+8
Đáy bé thêm 6 là b+6
Diện tích lúc sau là (a+8+b+6)*h = (a+b+14)*h
Có a+b, h nên ta tìm được đáp án đề bài yêu cầu.
Chúc em học tốt!
Đây là dạng toán ba tỉ số biết tổng của tiểu học, vì các em chưa học giải hệ phương trình hay tỉ lệ thức nên mình sẽ giải bằng phương pháp tiểu học tổng tỉ.
Phân số chỉ số thóc còn lại trong kho Nghệ An sau khi chuyển so với lúc đầu là : 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ( số thóc kho Nghệ An)
Phân số chỉ số thóc còn lại trong kho quảng Bình sau khi chuyển so với lúc đầu là : 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số thóc kho Quảng Bình)
Phân số chỉ số thóc còn lại trong kho Quảng Trị sau khi chuyển so với lúc đầu là: 1 - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\) ( số thóc trong kho Quảng Trị)
vì \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{4}\)
Theo bài ra ta có :
\(\dfrac{2}{3}\)số thóc kho N A = \(\dfrac{2}{4}\)số thóc kho Q B = \(\dfrac{2}{5}\)số thóc kho QT
Số thóc kho Nghệ An là: 180 : ( 3 + 4 + 5) x 3 = 45 (tấn)
Số thóc kho Quảng Bình là : 180 : ( 3 + 4 + 5) x 4 = 60 ( tấn)
Số thóc kho Quảng Trị là: 180 - 60 - 45 = 75 (tấn)
Đs....
Toán lớp 5 thì nên làm theo đúng trình độ của người hỏi thôi, nếu không các em đó sẽ bị phạt vì cô chỉ cần nhìn là biết ngay bài đi chép, có lớp 5 nào mà học toán cấp hai đâu.
Gọi số thóc của ba kho Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị lần lượt là \(x,y,z\left(0< x,y,z< 180\right)\)
Ta có:
\(x+y+z=180\)
\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{2}y=\dfrac{2}{5}z\)
\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}x\times2=\dfrac{4}{3}x\\z=\dfrac{2}{3}x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{5}{3}x\end{matrix}\right.\)
Mà \(x+y+z=180\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{4}{3}x+\dfrac{5}{3}x=180\)
\(\Rightarrow x=54\)
\(\Rightarrow z=54\times\dfrac{5}{3}=90\)
\(\Rightarrow y=90\times\dfrac{2}{5}=36\)
Vậy số tấn thóc của ba kho Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị lần lượt là 54 tấn tóc, 36 tấn thóc và 90 tấn thóc.
Gọi số hộp quà ban đầu của cửa hàng có là \(a\)
\(\Rightarrow\) Ngày đầu cửa hàng bán được \(\dfrac{1}{2}a-12\)
\(\Rightarrow\)Ngày hai cửa hàng bán được \(\dfrac{3}{5}\left[a-\left(\dfrac{1}{2}a-12\right)\right]+8=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{2}a+12\right)+8=\dfrac{3}{10}a+\dfrac{76}{5}\)
Số hộp quà cửa hàng còn lại sau hai ngày:
\(a-\left(\dfrac{1}{2}a-12+\dfrac{3}{10}a+\dfrac{76}{5}\right)=26\)
Giải phương trình trên ta được \(a=146\)
Vậy cửa hàng ban đầu có 146 hộp quà.
Cách giải của Yen Nhi là chưa phù hợp với kiến thức của học sinh lớp 5 nhé
Cứ 1 chủ nhật là ngày chắn thì chủ nhật tiếp theo là ngày lẻ.
Tháng có 3 chủ nhật là ngày chắn -> tháng đó phải có 5 chủ nhật và chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày chẵn
Từ chủ nhật thứ nhất đến chủ nhật thứ năm có số ngày : 7 x (5-1) + 1 = 29 (ngày)
Vì chủ nhật đầu tiên là ngày chẵn -> Chủ nhật đầu tiên chỉ có thể là ngày 2.
Vậy ngày thứ sáu đầu tiên của tháng đó là ngày 7
Diện tích một mặt của hình lập phương:
\(400:4=100cm^2\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương:
\(100\times6=600cm^2\)
Đáp số: 600cm2
diện tích một mặt của hình lập phương là :
400 : 4 = 100 (cm 2)
diện tích toàn phần của hình lập phương là
100 x 6 = 600 (cm2 )
đáp số : 600 cm2
40 bộ quần áo như thế gấp 8 bộ số lần là:
40 : 8 = 5 ( lần )
May 40 bộ quần áo như thế cần số mét vải là :
20 x 5 = 100 (m)
Đs...
Đây là dạng toán hai đại lượng tỉ lệ thuận của lớp 5 em nhé
Đại lượng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
Tìm số lần rồi lấy đại lượng thứ hai ban đầu nhân với số lần