Cho ABC Trên các cạnh AB AC BC lấy các điểm D E F
a. Chứng minh DE//BF
b. Chứng minh BDEF là hình bình hành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{1}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\)
\(=\frac{1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}-\frac{1}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)}+\frac{1}{\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)
\(=\frac{b-c-a+c+a-b}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}=0\)
(a - b)(a - c) + 1
= a(b - c) + 1
(b - c)(b - a) + 1
= b(c - a) + 1
(c - a)(c - b)
= c(a - b)
học tốt!
Có 3x^2+y^2+2x-2y=1
=>9x^2+3y^2+6x-6y=3
=>(3x+1)^2+3(y-1)^2=7
=>3(y-1)^2 <=7
=> (y-1)^2<=7/3<2.333(3)
Mà (y-1)^2 là scp
=> (y-1)^2 thuộc 0,1
Sau đó xét 2 trg hợp và đối chiếu đk x thuộc Z
Chúc học tốt nhaaa
Giải
a) Nửa chu vi sân trường hình chữ nhật là:
20:2=10(m)
Chiều rộng sân trường đó là :
( 10 - 2):2=4(m)
Chiều dài sân trường đó là :
10-4=6(m)
b) Diện tích sân trường đó là :
6x4=24(m2)
Diện tích một viên gạch là:
4x4=16(dm2)
Đổi 16dm2=0,16m2
Phải dùng số viên gạch để lát sân trường là:
24:0,16=150(viên)
Người ta phải trả số tiền viên gạch là :
20000x150=3000000(đồng)
Đ/s
A B C D E F
Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:
\(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}\left(1\right)\)
\(\frac{EC}{EA}=\frac{BC}{BA}\left(2\right)\)
\(\frac{FA}{FB}=\frac{CA}{CB}\left(3\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\frac{DB}{DC}\cdot\frac{EC}{AE}\cdot\frac{FA}{FB}=\frac{AB}{AC}\cdot\frac{BC}{BA}\cdot\frac{CA}{CB}=\frac{AB\cdot BC\cdot CA}{AC\cdot BA\cdot CB}=1\)
=> ĐPCM
Nguồn: SGK
AD,BE,CF không là các đường phân giác vẫn đúng,miễn sao chúng đồng quy là OK !
Sửa đề câu a thành tính độ dài AE, CE
a, Vì BE là phân giác của ABC
\(\Rightarrow\frac{EC}{BC}=\frac{AE}{AB}\)\(\Rightarrow\frac{EC}{4}=\frac{AE}{7}=\frac{EC+AE}{4+7}=\frac{AC}{11}=\frac{6}{11}\)(Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Do đó: \(\frac{EC}{4}=\frac{6}{11}\)\(\Rightarrow EC=\frac{4.6}{11}=\frac{24}{11}\) ; \(\frac{AE}{7}=\frac{6}{11}\)\(\Rightarrow AE=\frac{6.7}{11}=\frac{42}{11}\)
b, Xét △ABH vuông tại H và △CBF vuông tại F
Có: ABH = CBF (gt)
=> △ABH ᔕ △CBF (g.g)
\(\Rightarrow\frac{AB}{CB}=\frac{BH}{BF}\)\(\Rightarrow AB.BF=BH.BC\)
c, Gọi DF ∩ BC = { K } ; CF ∩ AB = { I } ; GE ∩ DF = { O }
Xét △BIC có BF vừa là đường cao vừa là đường phân giác
=> △BIC cân tại B
=> BI = BC
và IF = FC
mà AD = DC
=> DF là đường trung bình của △CAI
=> DF // AI và 2FD = AI
=> DF // AB
=> DK // AB
Xét △ABC có: DK // AB và AD = DC (gt)
=> DK là đường trung bình của △ABC
=> K là trung điểm của BC
=> BK = KC
Vì DF // AB (cmt)
Ta có: \(\frac{CE}{DE}=\frac{DC-DE}{DE}=\frac{DC}{DE}-1=\frac{AD}{DE}-1=\frac{AE-DE}{DE}-1=\frac{AE}{DE}-1-1=\frac{AB}{DF}-2\)
\(=\frac{AB}{DF}-2=\frac{2\left(AI+BI\right)}{2DF}-2=\frac{2AI+2BI}{AI}-2=\frac{2AI+2BI-2AI}{AI}=\frac{2BI}{AI}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{BG}{GD}=\frac{CE}{DE}\)\(\Rightarrow GE//BC\)
\(\Rightarrow\frac{GO}{KC}=\frac{OE}{BK}\)
Mà KC = BK
=> GO = OE
=> O là trung điểm của GE
Mà GE ∩ DF = { O }
=> DF đi qua trung điểm của EG
đề bài lạ == cứ rút gọn á
\(3\left(x+3\right)-x2+9\)
\(=3x+9-2x+9\)
\(=x+18\)
x2 + 4x + 3 = 0
<=> ( x + 1 )( x + 3 ) = 0
<=> x + 1 = 0 hoặc x + 3 = 0
<=> x = -1 hoặc x = -3
Vậy ...
a, Xét tam giác ABC có:
AE = EC (gt) ; AD = BD (gt)
=> DE là đường trung bình tam giác ABC (DH nhận biết đường trung bình trong tam giác)
=> DE // BC (TC đường trung bình trong tam giác) Mà F thuộc BC (gt)
=> DE // BF (đpcm)
b, Chứng mnh tương tự như câu a => EF// BD mà DE// BF
=>BDEF là hình bình hành ( tứ giác có 2 cặp cạnh song song vs nhau )
a, Xét tam giác ABC có:
AE = EC (gt) ; AD = BD (gt)
=> DE là đường trung bình tam giác ABC (DH nhận biết đường trung bình trong tam giác)
=> DE // BC (TC đường trung bình trong tam giác) Mà F thuộc BC (gt)
=> DE // BF (đpcm)
b, Chứng mnh tương tự như câu a => EF// BD mà DE// BF
=>BDEF là hình bình hành ( tứ giác có 2 cặp cạnh song song vs nhau )