viết phân số 8/9 thành tổng 3 phân số tối giản có mẫu số khác nhau
Các bạn giúp mình với,mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn có thể ghi rõ đề hộ mình được không ạ.
Có nhiều lỗi như câu a người ta chỉ nói là mang \(\dfrac{2}{5}\) số gà đi bán mà lại hỏi đã bán được bao nhiêu con gà.
a) Tỉ số phần trăm của chiều cao và cạnh đáy:
3 × 100% : 5 = 60%
b) Chiều cao dài:
40,5 × 3/5 = 24,3
Diện tích tam giác:
40,5 × 24,3 : 2 = 492,075 (đvdt)
a) Tỉ số phần trăm của chiều cao và cạnh đáy:
3 × 100% : 5 = 60%
b) Chiều cao dài:
40,5 × 3/5 = 24,3
Diện tích tam giác:
40,5 × 24,3 : 2 = 492,075 (bạn ko cho đơn vị ạ)
Đáp số: a)
b)
Đáy bé của mảnh vườn là:
3/5 x 35 = 21 (m)
Chiều cao của mảnh vườn là:
(35+21) : 2 = 28 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
(35 + 21 x 28) : 2 = 784 (m2)
Diện tích của cái bể là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (m2)
Diện tích phần còn lại của mảnh vườn là:
784 - 153, 86 = 630,14 (m2)
Đ/s
Tick nha, mỏi tay lắm á, thanks, love mn nhìu!!❤
Đáy bé là:
35 × 3/5 = 21 (m)
Chiều cao là:
(35 + 21) : 2 = 28 (m)
Diện tích mảnh vườn:
(35 + 21) × 28 : 2 = 784 (m²)
Diện tích cái bể hình tròn:
3,14 × 7 × 7 = 153,86 (m²)
Diện tích mảnh vườn còn lại:
784 - 153,86 = 630,14 (m²)
13,25 : 0,75 + 13,25 : 0,25 + 13,25 : 0,325
= 13,25 × 4/3 + 13,25 × 4 + 13,25 × 40/13
= 13,25 × (4/3 + 4 + 40/13)
= 13,25 × 328/39
= 4346/39
Đề bài chưa đủ dữ liệu để tính cụ thể mỗi lớp em nhé!
Đặt \(A=2.2^2+3.2^3+...+n.2^n\)
\(\Rightarrow2A=2.2^3+3.2^4+...+n.2^{n+1}\)
\(\Rightarrow A-2A=2.2^2+\left(3.2^3-2.2^3\right)+...+\left[n.2^n-\left(n-1\right).2^n\right]-n.2^{n-1}\)
\(\Rightarrow-A=2.2^2+2^3+2^4+...+2^n-n.2^{n+1}\)
\(\Rightarrow-A=2+2^1+2^2+2^3+...+2^n-n.2^{n+1}\)
\(\Rightarrow-2A=4+2^2+2^3+...+2^{n+1}-n.2^{n+2}\)
\(\Rightarrow-A-\left(-2A\right)=2+2^1-4-n.2^{n+1}-2^{n+1}+n.2^{n+2}\)
\(\Rightarrow A=n.2^{n+2}-\left(n+1\right)2^{n+1}\)
\(\Rightarrow A=2n.2^{n+1}-\left(n+1\right)2^{n+1}\)
\(\Rightarrow A=\left(n-1\right).2^{n+1}\)
\(\dfrac{6}{84}+\dfrac{6}{210}+\dfrac{6}{390}+...+\dfrac{6}{2100}\)
\(=\dfrac{2}{28}+\dfrac{2}{70}+\dfrac{2}{130}+...+\dfrac{2}{700}\)
\(=\dfrac{2}{4.7}+\dfrac{2}{7.10}+\dfrac{2}{10.13}+...+\dfrac{2}{25.28}\)
\(=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+\dfrac{3}{10.13}+...+\dfrac{3}{25.28}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{28}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{28}\right)\)
\(=\dfrac{1}{7}\)
A B C D E I H K F O G
a/
Xét \(\Delta ABC\)
AD và BE cắt nhau tại H (gt)
\(\Rightarrow CH\perp AB\) (trong tam giác 3 đường cao đồng quy)
b/ Gọ F là giao của CH với AB ta có
F và D cùng nhìn BH dưới 1 góc \(90^o\) => F và H nằm trên đường tròn đường kính BH => Tứ giác BFHD là tứ giác nội tiếp)
Ta có
\(sđ\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}sđcungFHD\) (góc nt đường tròn)
\(sđ\widehat{FHD}=\dfrac{1}{2}sđcungFBD\) (góc nt đường tròn)
\(\Rightarrow sđ\widehat{ABC}+sđ\widehat{FHD}=\dfrac{1}{2}\left(sđcungFHD+sđcungFBD\right)\)
Mà \(sđcungFHD+sđcungFBD=360^o\)
\(\Rightarrow sđ\widehat{ABC}+sđ\widehat{FHD}=\dfrac{1}{2}.360^o=180^o\)
Mà \(\widehat{CHI}+\widehat{FHD}=\widehat{FHC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CHI}=\widehat{ABC}\) (cùng bù với \(\widehat{FHD}\) ) (1)
Xét (O) có
\(\widehat{ABC}=\widehat{AIC}\) (góc nt đường tròn cùng chắn cung AC) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{CHI}=\widehat{AIC}\) => tg CHI cân tại C
c/
Chứng minh tương tự ta cũng có CHK là tg cân tại C
Ta có
\(BE\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow AC\perp HK\)
\(\Rightarrow EH=EK\) (trong tg cân đường cao xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)
=> H đối xứng K qua AC
d/ Gọi G là giao của CO với (O)
Ta có tg CHK cân tại C (cmt)
=> CK=CH
Mà tg CHI cân tại C (cmt) => CH=CI
=> CK=CI => tg CKI cân tại C (3)
Ta có
\(sđ\widehat{CKI}=\dfrac{1}{2}sđcungCI\) (góc nt (O))
\(sđ\widehat{CIK}=\dfrac{1}{2}sđcungCK\) (góc nt (O))
\(\Rightarrow sđcungCI=sđcungCK\)
Ta có
sđ cung CIG = sđ cung CKG \(=180^o\)
=> sđ cung CIG - sđ cung CI = sđ cung CKG - sđ cung CK
=> sđ cung GBI = sđ cung GAK
Ta có
\(sđ\widehat{ICG}=\dfrac{1}{2}sđcungGBI\) (góc nt (O))
\(sđ\widehat{KCG}=\dfrac{1}{2}sđcungGAK\) (góc nt (O))
\(\Rightarrow\widehat{ICG}=\widehat{KCG}\) => CG là phân giác của \(\widehat{KCI}\) (4)
Từ (3) và (4) => \(OC\perp KI\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
e/
Ta có E và D cùng nhìn CH dưới 1 góc \(90^o\) => CDHE là tứ giác nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{HDE}=\widehat{ECF}\) (góc nt cùng chắn cung HE) (5)
Ta có F và E cùng nhìn BC dưới 1 góc \(90^o\) => BCEF là tứ giác nt
\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{ECF}\) (góc nt cùng chắn cung EF) (6)
Xét (O) có
\(\widehat{ABK}=\widehat{AIK}\) (góc nt cùng chắn cung AK) (7)
Từ (5) (6) (7) \(\Rightarrow\widehat{HDE}=\widehat{AIK}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên
=> ED//KI
Mà \(OC\perp KI\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow OC\perp ED\)
Tuổi của Huy:
(42 - 24) : 2 = 9 (tuổi)
Năm sinh của Huy:
2024 - 9 = 2015
Năm sinh của mẹ Huy:
2015 - 24 = 1991
\(\dfrac{8}{9}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\)
2 Mẫu số giống nhau rồi bạn @Tô Trung Hiếu ơi