cho đường tròn tâm O, đường kính AB=2R kẻ tiếp tuyến Ax và trên đó lấy điểm sao P cho AP>R. từ B kẻ tiếp tuyến PM (M thuộc đường tròn tâm O). chứng minh:BM//OP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(\left(x^2+2x+2\right)^2=t\Rightarrow\frac{1}{t^2}+\frac{1}{\left(t+1\right)^2}=\frac{5}{4}\Leftrightarrow\frac{\left(t^2+2t+1\right)+t^2}{t^2\left(t+1\right)^2}=\frac{5}{4}\Leftrightarrow4\left(2t^2+2t+1\right)=5\left(t^4+2t^3+t^2\right)\) \(\Leftrightarrow8t^2+8t+4=5t^4+10t^3+5t^2\Leftrightarrow5t^4+10t^3-3t^2-8t-4=0\)\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+2\right)\left(5t^2+5t+2\right)=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t=1\\t=-2\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta thấy 6-2=4, 12-8=4, 7-3=4 nên
6/(x^2+2)-1+12/(x^2+8)-1+7/(x^2+3-)=0
<=>(4-x^2)(1/(x^2+2)+1/(x^2+8)+1/(x^2+3))=0
=> x= 2 hoặc x=-2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\sqrt{x+6-2\sqrt{x+2}}+\sqrt{x+11-6\sqrt{x+2}}=1\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-1\right)^2+3}+\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-3\right)^2}=1\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+2}-1\right)^2+3}+\sqrt{x+2}=4\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x+2}-1\right)^2+3=\left(4-\sqrt{x}+2\right)^2\)
\(\Rightarrow x+2-2\sqrt{x+2}+1+3=16-8\sqrt{x+2}+x+2\)
\(\Rightarrow x-2\sqrt{x+2}-x+8\sqrt{x+2}=12\)
\(\Rightarrow6\sqrt{x+2}=12\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+2}=2\)
\(\Rightarrow x+2=4\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy x=2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐKXĐ:
\(\sqrt{x-5}\ge0\Rightarrow x\ge5\)
\(\sqrt{7-x}\ge0\Rightarrow x\le7\)
=> Pmax =2 tại x=7
DKXD:\(5\le x\le7\)
GTLN: \(P=\sqrt{x-5}+\sqrt{7-x}=1.\sqrt{x-5}+1.\sqrt{7-x}\)
\(\le\frac{1^2+\left(\sqrt{x-5}\right)^2}{2}+\frac{1^2+\left(\sqrt{7-x}\right)^2}{2}\left(bdtCOSI\right)\)
\(=\frac{2+x-5+7-x}{2}=2\)
"="\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1=\sqrt{x-5}\\1=\sqrt{7-x}\\7\ge x\ge5\end{cases}}\Leftrightarrow x=6\)
Vậy..............................................................
GTNN: ta sẽ chứng minh: \(P\ge\sqrt{2}\)
bđt có thể viết lại thành:\(\sqrt{x-5}+\sqrt{7-x}\ge\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-5}+\sqrt{7-x}\right)^2\ge\left(\sqrt{2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x-5+7-x+2\sqrt{\left(x-5\right)\left(7-x\right)}\ge2\Leftrightarrow2+2\sqrt{\left(x-5\right)\left(7-x\right)}\ge2\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-5\right)\left(7-x\right)}\ge0\)(đúng với mọi x thỏa mãn \(7\ge x\ge5\))
"="\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\sqrt{\left(x-5\right)\left(7-x\right)}\\7\ge x\ge5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=7\end{cases}}}\)
Vậy..........
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thay \(z=x+y+1\) vào P ta có:
\(P=\frac{x^3y^3}{\left\{\left[x+y\left(x+y+1\right)\right]\left[y+x\left(x+y+1\right)\right]\left[xy+y+x+z\right]\right\}^2}\)
\(=\frac{x^3y^3}{\left[\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(x+y\right)^2\right]^2}\)
Mà \(x+1\ge2\sqrt{x};y+1\ge2\sqrt{y};x+y\ge2\sqrt{xy}\)
=> \(P\le\frac{x^3y^3}{\left(2\sqrt{x}.2\sqrt{y}.4xy\right)^2}=\frac{1}{256}\)
MaxP=1/256 khi \(a=b=1;c=3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn nhân căn 2 vô rồi phân tích trong căn có bình phương của 1 tổng hoặc hiệu là đc
VD \(12-2\sqrt{11}=1-2\sqrt{11}+11\)
Chúc bạn học tốt