Chứng minh \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo bài tương tự :
Câu hỏi của Trần Việt Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(x+y=3\sqrt{xy}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{y}+1=3\sqrt{\frac{x}{y}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{y}-3\sqrt{\frac{x}{y}}+\frac{9}{4}=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{\frac{x}{y}}-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{y}=\frac{7+3\sqrt{5}}{2}\)
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'=\left(-m\right)^2-\left(2m-1\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2>0\)
\(\Rightarrow\)\(m\ne1\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{m-\sqrt{\left(m-1\right)^2}}{2m-1}=\frac{m-\left|m-1\right|}{2m-1}\\x_2=\frac{m+\sqrt{\left(m-1\right)^2}}{2m-1}=\frac{m+\left|m-1\right|}{2m-1}\end{cases}}\)
Với \(m>1\) thì \(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{m-m+1}{2m-1}=\frac{1}{2m-1}\\x_2=\frac{m+m-1}{2m-1}=1\end{cases}}\) (1)
Với \(m< 1\) thì \(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{m-\left(1-m\right)}{2m-1}=1\\x_2=\frac{m+\left(1-m\right)}{2m-1}=\frac{1}{2m-1}\end{cases}}\) (2)
Từ (1) và (2) ta thấy với mọi giá trị m thì pt có ít nhất một nghiệm không thoả mãn điều cần chứng minh, hay pt không có nghiệm thuộc (-1;0)
\(x^4-7x^2+4x+25\)
\(=x^4-8x^2+16+x^2+4x+4+5\)
\(=\left(x^2-4\right)^2+\left(x+2\right)^2+5\ge5\forall x\)
Dấu"=" xảy ra<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x^2-4\right)^2=0\\\left(x+2\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=4\\x=-2\end{cases}\Rightarrow}x=-2}\)
Vậy GTNN của bt = 5 tại x=-2
Ap dung BDT Bun-hia-cop-xki ta co:
\(\left(a.\cos\beta+b.\sin\beta\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(\cos^2\beta+\sin^2\beta\right)=a^2+b^2\)
\(\Rightarrow-\sqrt{a^2+b^2}\le a.\cos\beta+b.\sin\beta\le\sqrt{a^2+b^2}\)
Dau '=' xay ra khi \(\frac{a}{\cos\beta}=\frac{b}{\sin\beta}\)