x/34.(5/7-4/9)=5/18
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
i) \(\frac{-2}{5}+\frac{7}{28}+\frac{2}{5}-\frac{5}{4}\text{ }\)
\(=\frac{-2}{5}+\frac{1}{4}+\frac{2}{5}+\frac{-5}{4}\)
\(=\left(\frac{-2}{5}+\frac{2}{5}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{-5}{4}\right)\)
\(=0+\frac{-4}{4}\)
\(=0+\left(-1\right)\)
\(=-1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử :
Ta có dãy số gồm \(2015\) số hoàn toàn tạo bởi số \(2\) : \(2;22;222;...;22..22\) ( \(2015\) số \(2\))
Nếu trong dãy số trên có số chia hết cho \(2015\) thì bài được chứng minh
Nếu không có số nào trong dãy cho trên chia hết cho \(2015\) thì :
Lần lượt chia các số trong dãy số cho \(2015\) ta được số dư từ \(1 -> 2014\)
Ta sẽ có ít nhất \(2\) số chia cho \(2018\) có cùng số dư (Theo nguyên lý dirichlet)
Gọi hai số đó là (an<an2)
Khi đó : (an2) - an = 2...0...( có n chữ số 2 và n2 - n chữ số 0) \(\vdots\) 2015 (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi b là ước nguyên tố của \(\frac{2n-1}{3n+2}\)
\(2n-1 \vdots b\)
\(3n+2 \vdots b\)
\(=> 6n - 3 \vdots b\)
\(=> 6n + 4 \vdots b\)
\(=> (6n+4) -(6n-3) \vdots b = 6n - 4 - 6n-3 = 7 \vdots b\)
\(b\) là nguyên tố nên \(b=7\)
Ta có : \(3n + 2\vdots 7 => (3n+2-14) \vdots 7 => (3n - 12)\vdots 7 = (3n - 3.4)\vdots 7 = 3(n-4) \vdots 7\)
\(=> n-4 \vdots 7\)
\(=> n-4 = 7k => n = 7k + 4\)
Vậy để a là phân số tối giản \(n = 7k + 4\)
Chắc olm lỗi nên có 1 phần bị khuất mình viết lại vào nhé
Ta có :
2n - 1 chia hết cho b
3n + 2 chia hết cho b
=> 6n - 3 chia hết cho b
=> 6n + 4 chia hết cho b
=> 6n + 4 - (6n - 3) = 6n + 4 - 6n + 3 = 7 chia hết cho b
Vì b là nguyên tố nên b = 7
Ta có :
3n + 2 chia hết cho 7 => 3n + 2 - 14 = 3n - 12 chia hết cho 7 ( hai số chia hết cho 7 thì hiệu chúng chia hết cho 7)
3n - 12 = 3n - 3.4 = 3.(n-4) chia hết cho 7 ( tính chất phân phối của phép nhân)
=> n - 4 chia hết cho 7
=> n - 4 = 7.k
n = 7k + 4
Vậy để a là phân số tối giản thì n = 7k + 4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : 2x - 1 = 2x - 6 + 5 = (2x - 6) + 5 = 2 . (x - 3) + 5
Vì x - 3 chia hết cho x - 3 nên 2 . (x - 3) chia hết cho x - 3
Suy ra , 5 phải chia hết cho x - 3
Hay \(x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Mà x là số nguyên dương nên \(x\in\left\{2;4;8\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;4;8\right\}\)
_HT_
\(\dfrac{2\left(x-3\right)+5}{x-3}=2+\dfrac{5}{x-3}\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
x-3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 4 | 2 | 8 | -2 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:Thực hiện phép tính:
a,\(\left(\dfrac{7}{16}+\dfrac{-1}{8}+\dfrac{9}{32}\right):\dfrac{5}{4}\) b, \(10\dfrac{2}{9}+\dfrac{3}{5}-6\dfrac{2}{9}\)
\(=\left(\dfrac{14}{32}+\dfrac{-4}{32}+\dfrac{9}{32}\right):\dfrac{5}{4}\) \(=(10\dfrac{2}{9}-6\dfrac{2}{9})+\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{19}{32}:\dfrac{5}{4}\) \(=4+\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{19}{40}\) \(=\dfrac{23}{5}\)