giải các phương trình sau (trình bày rõ ràng):
a. (2x - 1)(2x + 1) - (x - 1)2 = 3x(x - 2)
b. (4x - 3)(3x + 2) = 2(3x - 1)(2x + 5)
c.(x - 1)(x2 + x + 1) - 5(2x - 3) = x(x2 - 3)
d. 3x - 2 / 4 - x + 4 / 3 = 1 + x/12
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
==> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
Ta có: \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-4x-1}{x^2-1}\right).\left(\frac{x+2003}{x}\right)\) \(\left(ĐK:x\ne\pm1;x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+\left(x^2-4x-1\right)}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\right).\left(\frac{x+2003}{x}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-4x-1}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\right).\left(\frac{x+2003}{x}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x^2-1}{x^2-1}\right).\left(\frac{x+2003}{x}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x+2003}{x}\)
\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-4x-1}{x^2-1}\right)\left(\frac{x+2003}{x}\right)\)
\(=\left(\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\left(\frac{x-2003}{x}\right)\)
\(=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\left(\frac{x-2003}{x}\right)\)
\(=\left(\frac{x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\left(\frac{x-2003}{x}\right)=\frac{x-2003}{x}\)
1, Thơ cũ giam mình trong lốt hổ, nhà thơ tả hổ sa cơ bằng bút pháp và kích cỡ vung ngang, chém dọc rất tự nhiên, ngẫu hứng, sắc bén bằng tố chất mới lạ của Thơ Mới?
Nếu trước đó, nhà thơ miền Nam Đông Hồ đã ví thơ cũ như "Chiếc áo năm xưa đã cũ rồi", cũ về màu sắc đặt định, cũ cả về kích thước của cảm xúc… thì giờ đây Thế Lữ không muốn chỉ ra hết tất thảy nhược điểm của thơ cũ. Trái lại, chừng như ông nhìn thấy hồn thơ cũ vẫn còn âm vang trong Thơ Mới, có điều nó được diễn đạt thoải mái hơn, tự do hơn. Con hổ bị giam nhưng vẫn cố ánh lên thứ khí phách phi thường bằng đặc chất của chủ nghĩa lãng mạn qua những ngôn từ cực mạnh của của "gió rừng", của "giọng nguồn hét núi", của những động từ dữ dội: "thét, dõng dạc, cuộn, quắc…":
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể muôn của loài
Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi.
"Đâu… đâu… đâu…?" điệp động liên hồi về một quyền năng chỉ còn trong hoài niệm của hổ. Sự khuôn định, niêm luật khắt khe chưa hẳn là thế mạnh của thơ cũ, ngược lại nó gò bó thơ cũ. Nhưng tính súc tích, cô đọng về ngôn từ của thơ cũ vẫn có thể vận dụng để làm giàu đẹp cho Thơ Mới. Yêu tự do, muốn vượt mọi khuôn định, nhưng sự dài dòng, khuynh hướng viết "thoải mái", "tràng giang" nhất địng không thể là thế mạnh của Thơ Mới, mà nó đã vấp phải trong giai đoạn sơ khai.
Phải chăng ngoài sự thắng lợi của Thơ Mới, vị chủ tướng Thế Lữ vẫn còn rất trân trọng với thơ cũ về năng lực đậm đặc và súc tích của nó? Nếu như vậy, "Nhớ rừng" của Thế Lữ đã mở ra triển vọng cho Thơ Mới về cả hai cực: tiến tới sự phóng khoáng của ngày mai trong sự kế thừa, chắt lọc bao tinh túy của cái hôm qua?
2.
A B C H E F M N
Theo tính chất đường thẳng song song :
\(AK=KI=IH\)( gt )
=> AE = EM = MB
=> AF = FN = NC
Theo bài ra ta có : \(\frac{MN}{BC}=\frac{AM}{MB}=\frac{2MB}{MB}=2\)cm
\(\frac{EF}{BC}=\frac{AE}{EB}=\frac{AE}{2AE}=\frac{1}{2}\)cm
hay \(2EF=BC\)(*)
Ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=90\)( gt )
\(\Delta AMN\)có EF là đường trung bình ( AE = EM ; AF = FN )
Suy ra : EF // MN và EF = 1/2 MN
Ta có : \(S_{MNEF}=\frac{\left(EF+MN\right).IK}{2}\)mà \(IK=\frac{1}{3}AH\)
\(=\frac{\left(EF+MN\right).\frac{AH}{3}}{2}=\frac{\left(EF+2EF\right).\frac{AH}{3}}{2}\)
\(=\frac{EF.AH}{2}\)mà \(2EF=BC\)cmt (*)
\(=\frac{\frac{BC}{2}.AH}{2}=\frac{BC.AH}{4}\)
Vậy \(S_{MNEF}=\frac{180}{4}=45\)cm2
\(x+\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=2-x\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)+\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=0;2\)
Vậy tập nghiệm phương trình là S = { 0 ; 2 }
x + ( x - 2 )( 2x + 1 ) = 2
<=> x + 2x2 - 3x - 2 - 2 = 0
<=> 2x2 - 2x - 4 = 0
<=> x2 - x - 2 = 0
<=> x2 - 2x + x - 2 = 0
<=> x( x - 2 ) + ( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x + 1 ) = 0
<=> x = 2 hoặc x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 2 ; -1 }
\(3x^2-6xy+3y^2-12z^2\)
\(=3\left(x^2-2xy+y^2-4z^2\right)\)
\(=3\left[\left(x-y\right)^2-4z^2\right]=3\left(x-y-2z\right)\left(x-y+2z\right)\)
Ta có: \(3x^2-6xy+3y^2-12z^2\)
\(=3.\left(x^2-2xy+y^2-4z^2\right)\)
\(=3.\left[\left(x-y\right)^2-4z^2\right]\)
\(=3.\left(x-y-2z\right).\left(x-y+2z\right)\)
Gớm Tú ơi, làm gì mà Dis nhiều thế :)) Nghiếp khiếp vậy mày:))))
a) ( 2x - 1 )( 2x + 1 ) - ( x - 1 )2 = 3x( x - 2 )
<=> 4x2 - 1 - ( x2 - 2x + 1 ) - 3x( x - 2 ) = 0
<=> 4x2 - 1 - x2 + 2x - 1 - 3x2 + 6x = 0
<=> 8x - 2 = 0
<=> x = 1/4
Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1/4
b) ( 4x - 3 )( 3x + 2 ) = 2( 3x - 1 )( 2x + 5 )
<=> 12x2 - x - 6 - 2( 6x2 + 13x - 5 ) = 0
<=> 12x2 - x - 6 - 12x2 - 26x + 10 = 0
<=> -27x + 4 = 0
<=> x = 4/27
Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 4/27
c) ( x - 1 )( x2 + x + 1 ) - 5( 2x - 3 ) = x( x2 - 3 )
<=> x3 - 1 - 10x + 15 - x( x2 - 3 ) = 0
<=> x3 + 14 - 10x - x3 + 3x = 0
<=> -7x + 14 = 0
<=> x = 2
Vậy phương trình có nghiệm x = 2
d) \(\frac{3x-2}{4}-\frac{x+4}{3}=\frac{1+x}{12}\)
<=> \(\frac{3x}{4}-\frac{2}{4}-\frac{x}{3}-\frac{4}{3}=\frac{1}{12}+\frac{x}{12}\)
<=> \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{3}x-\frac{1}{12}x=\frac{1}{12}+\frac{1}{2}+\frac{4}{3}\)
<=> \(x\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\right)=\frac{23}{12}\)
<=> \(x\cdot\frac{1}{3}=\frac{23}{12}\)
<=> x = 23/4
Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 23/4