mình sẽ tiếp tục với chuyên mục câu đố
chứng minh phụ nữ = con dê
chứng minh 4=3
chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến (x-3)(x-4)-x(x-7)+8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
a: \(2n+3⋮n-1\)
=>\(2n-2+5⋮n-1\)
=>\(5⋮n-1\)
=>\(n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
b: \(n^2-2n+4⋮n+1\)
=>\(n^2+n-3n-3+7⋮n+1\)
=>\(7⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
c: \(2n^2+n+3⋮2n+1\)
=>\(n\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)
=>\(3⋮2n+1\)
=>\(2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
d: \(2n^2-n+2⋮n+2\)
=>\(2n^2+4n-5n-10+12⋮n+2\)
=>\(12⋮n+2\)
=>\(n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;2;-6;4;-8;10;-14\right\}\)
a)(n2-3n+1)⋮(n-2)
Vì (n-2)⋮(n-2)
⇒n.(n-2)⋮(n-2)
⇒[(n2-3n+1)-n.(n-2)]⋮(n-2)
⇒[(n2-3n+1)-(n2-2n)]⋮(n-2)
⇒[n2-3n+1-n2+2n0 ]⋮(n-2)
⇒(-n+1):(n-2)
⇒-(n-1)⋮(n-2)
⇒(n-2+1)⋮(n-2)
Vì (n-2)⋮(n-2)
⇒1⋮(n-2)
Vì n nguyên
⇒(n-2)ϵƯ(1)={-1;1}Ư
1: \(\dfrac{15}{7}\cdot\dfrac{-3}{21}=\dfrac{15}{21}\cdot\dfrac{-3}{7}=\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{5}{7}=-\dfrac{15}{49}\)
2: \(\dfrac{34}{-11}\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{10}{11}\cdot\left(0,125\right)\)
\(=\dfrac{-34}{11}\left(\dfrac{2}{6}-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{10}{11}\cdot\dfrac{1}{8}\)
\(=\dfrac{-34}{11}\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{10}{88}\)
\(=\dfrac{-34}{44}+\dfrac{10}{88}=\dfrac{-34}{44}+\dfrac{5}{44}=\dfrac{-29}{44}\)
3: \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{15}\right)\cdot\dfrac{-8}{7}-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)^2\)
\(=\left(\dfrac{9}{15}-\dfrac{1}{15}\right)\cdot\dfrac{-8}{7}-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\)
\(=\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{-8}{7}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{16}\)
\(=-\dfrac{64}{105}-\dfrac{1}{48}=-\dfrac{353}{560}\)
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBAM vuông tại A có
\(\widehat{DBA}\) chung
Do đó: ΔBDA~ΔBAM
=>\(\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BA}{BM}\)
=>\(BD\cdot BM=BA^2\)
=>\(BD\cdot BM=BH\cdot BC\)
=>\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{BH}{BM}\)
Xét ΔBDH và ΔBCM có
\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{BH}{BM}\)
\(\widehat{DBH}\) chung
Do đó: ΔBDH~ΔBCM
c: Xét ΔMDA vuông tại D và ΔMAB vuông tại A có
\(\widehat{DMA}\) chung
Do đó: ΔMDA~ΔMAB
=>\(\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{MA}{MB}\)
=>\(MD\cdot MB=MA^2=MC^2\)
Tham khảo:
Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn dẫn đầu bởi Trần Hưng Đạo đã thể hiện sự sáng suốt và tài giỏi trong cách đánh giặc một cách đặc biệt. Một số điểm đáng chú ý bao gồm:
Sự sáng tạo trong chiến thuật: Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đã sử dụng các chiến thuật và mưu mẹo sáng tạo để chống lại quân xâm lược. Ví dụ, họ đã sử dụng địa hình đồi núi phức tạp của vùng núi Lam Sơn để tạo ra các trận địa và đánh giặc theo chiến thuật đánh phủ địa.
Sự tập trung và tổ chức chặt chẽ: Bộ chỉ huy nghĩa quân đã phối hợp và điều hành một cách chặt chẽ giữa các đơn vị quân sự và dân quân. Sự tổ chức và tập trung này giúp họ tận dụng mọi nguồn lực và triển khai các chiến lược một cách hiệu quả.
Sự sáng suốt trong ngoại giao: Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự sáng suốt trong việc tận dụng mối quan hệ với các nước láng giềng và các thế lực khác để đạt được mục tiêu chống lại quân xâm lược.
Từ cách đánh giặc tài giỏi và sáng suốt của Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn, chúng ta có thể học được sự quan trọng của sáng tạo trong chiến thuật, sự tập trung và tổ chức chặt chẽ, cũng như tầm quan trọng của ngoại giao trong việc đối phó với các thách thức và mối đe dọa.
Bạn hỏi toán thì hỏi luôn đi cho lẹ ,còn tào lao nữa?
phụ nư = thần tiên = tiền thân=trước khỉ : trong 12 con giáp trước khỉ là dê