tại sao vào những ngày hè nắng nóng khi đứng dưới bóng cây chúng ta có cảm giác mát mẻ dễ chịu hơn khi đứng dưới bóng cây che nắng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên: - Vi khuẩn phân giải chất thải của sinh vật và xác sinh vật giúp làm sạch môi trường. - Quá trình phân giải của vi khuẩn giúp thực hiện quá trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên: Vi khuẩn phân giải chất hữu cơ (chất thải của sinh vật, xác sinh vật) thành mùn bã hữu cơ và các muối khoáng cung cấp chất dinh dưỡng cho đất rồi thực vật lại sử dụng các nguồn muối khoáng này để tổng hợp nên các chất hữu cơ.
Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là
- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động cần thiết của cở thể
- Xây dựng cơ thể
- Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là hoạt động sống cơ bản, cung cấp vật chất và năng lượng cho các hoạt động sống khác của cơ thể sinh vật; nếu không có trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng thì sự sống của sinh vật không thể tiếp diễn → Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò quan trọng đối với sự Sống của cơ thể sinh vật
Độ ph chính là khoáng chất trong đất độ ph quá cao khiếng cây thừa khoáng chất dẫn đến cây bị héo hoặc chết
Đất có độ pH quá cao, tức là đất có tính kiềm mạnh, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến cây trồng. Khi pH của đất vượt quá mức thích hợp, các dưỡng chất cần thiết như sắt, mangan, kẽm, và phốt pho trở nên khó hòa tan, khiến cây khó hấp thụ chúng. Điều này dẫn đến tình trạng thiếu chất dinh dưỡng, làm cây còi cọc, vàng lá, giảm khả năng quang hợp và sức đề kháng với sâu bệnh. Ngoài ra, độ pH cao còn làm giảm sự phát triển của vi sinh vật có lợi trong đất, làm suy giảm chất lượng đất và ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây.
Cấu tạo của tế bào: gồm 3 phần
- Nhân (hoặc vùng nhân)
Chức năng: là nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào
- Màng tế bào:
Chức năng: Bao bọc tế bào chất, tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường
- Tế bào chất:
Chức năng: Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của thành tế bào, màng sinh chất và các bào quan trong tế bào thực vật được thể hiện rõ qua cách các thành phần này hỗ trợ và tương tác để đảm bảo hoạt động sống của tế bào
1. Thành tế bào
Cấu tạo:
• Thành tế bào thực vật chủ yếu được cấu tạo từ cellulose, một polysaccharide bền chắc, cùng với hemicellulose, pectin và đôi khi có lignin.
• Có cấu trúc dạng lưới và có các lỗ nhỏ (gọi là plasmodesmata) giúp trao đổi chất giữa các tế bào.
Chức năng:
• Bảo vệ: Thành tế bào bảo vệ tế bào thực vật khỏi tác động cơ học, áp lực thẩm thấu và các tác nhân gây hại từ môi trường.
• Duy trì hình dạng: Nhờ cấu trúc bền chắc, thành tế bào giúp duy trì hình dạng cố định của tế bào thực vật.
• Điều tiết trao đổi chất: Plasmodesmata tạo điều kiện cho trao đổi chất và tín hiệu giữa các tế bào, đảm bảo sự giao tiếp liên bào.
Quan hệ cấu tạo - chức năng:
• Cấu trúc chắc chắn của cellulose giúp thành tế bào chống chịu áp lực từ môi trường, trong khi các plasmodesmata đảm bảo tính linh hoạt cần thiết cho việc trao đổi thông tin và chất dinh dưỡng giữa các tế bào.
2. Màng sinh chất
Cấu tạo:
• Là màng kép phospholipid với các protein xuyên màng và bề mặt. Có thêm cholesterol và các glycolipid góp phần vào tính linh động và ổn định của màng.
• Có tính chất bán thấm, chỉ cho phép một số chất đi qua.
Chức năng:
• Kiểm soát trao đổi chất: Màng sinh chất điều chỉnh sự trao đổi các ion, nước, chất dinh dưỡng và chất thải giữa tế bào và môi trường.
• Nhận biết tín hiệu: Các protein màng hoạt động như các thụ thể, giúp tế bào nhận biết và phản ứng với tín hiệu từ môi trường.
• Bảo vệ tế bào: Ngăn cản các chất có hại hoặc không cần thiết xâm nhập vào tế bào.
Quan hệ cấu tạo - chức năng:
• Tính chất bán thấm của màng sinh chất giúp điều chỉnh chính xác các chất được vận chuyển, đảm bảo duy trì cân bằng nội môi. Các protein màng đóng vai trò hỗ trợ vận chuyển và nhận diện, phù hợp với chức năng của màng.
3. Các bào quan
Cấu tạo và chức năng từng bào quan chính:
• Lục lạp:
• Cấu tạo: Có màng kép, chứa các thylakoid xếp chồng (grana) và chất nền (stroma) chứa enzyme.
• Chức năng: Quang hợp, chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học dạng glucose.
→giới động vật, Thực vật, Sinh vật Nguyên sinh,Vi khuẩn cổ,Nấm và Vi khuẩn
Vào những ngày hè nắng nóng, khi đứng dưới bóng cây, chúng ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu vì cây thoát hơi nước ra ngoài không khí làm hạ nhiệt độ không khí, ngoài ra, cây quang hợp tạo ra khí oxygen giúp quá trình hô hấp của chúng ta thuận lợi hơn.(nguồn: VIETJACK )
Cảm giác mát mẻ khi đứng dưới bóng cây không chỉ là do sự che chắn ánh sáng mặt trời, mà còn nhờ vào quá trình thoát hơi nước, sự hấp thụ nhiệt của cây và sự lưu thông không khí xung quanh. Những yếu tố này cùng nhau tạo ra một môi trường mát mẻ, dễ chịu hơn so với chỉ đơn giản là đứng dưới một vật che nắng.