Bài 1 Cho hàm số y = (m - 2) * x + 2(d) Tìm m cách từ gốc tọa độ Q đến đường thẳng (d) là lớn nhất
Mình đang cần gấp mn giúp mình với!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: a+b+c=0
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{matrix}\right.\)
Sửa đề: \(A=\dfrac{a^2}{a^2-b^2-c^2}+\dfrac{b^2}{b^2-c^2-a^2}+\dfrac{c^2}{c^2-a^2-b^2}\)
\(=\dfrac{a^2}{a^2-\left(b^2+c^2\right)}+\dfrac{b^2}{b^2-\left(a^2+c^2\right)}+\dfrac{c^2}{c^2-\left(a^2+b^2\right)}\)
\(=\dfrac{a^2}{a^2-\left(b+c\right)^2+2bc}+\dfrac{b^2}{b^2-\left(a+c\right)^2+2ac}+\dfrac{c^2}{c^2-\left(a+b\right)^2+2ab}\)
\(=\dfrac{a^2}{2bc}+\dfrac{b^2}{2ac}+\dfrac{c^2}{2ab}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{2abc}\)
\(=\dfrac{\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3}{2abc}\)
\(=\dfrac{\left(-c\right)^3+c^3-3ab\cdot\left(-c\right)}{2abc}=\dfrac{3abc}{2abc}=\dfrac{3}{2}\)
Y = 3x + 2 song song với đường thẳng khác khi a = a' và b ≠ b'
Vậy đường thẳng y = 3x + 2 song song vói đt y = 3x + 4
Chọn C. y = 3x + 4
B =\(\frac{1}{1.5}\) + \(\frac{1}{5.9}\) + ...+ \(\frac{1}{\left(4n-3\right).\left(4n+1\right)}\)
B = \(\frac14\).(\(\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\cdots+\frac{4}{\left(4n-3\right).\left(4n+1\right)}\)
B = \(\frac14\).(\(\frac11\) - \(\frac15\) + \(\frac15\) - \(\frac19\) + ... + \(\frac{1}{4n-3}-\frac{1}{4n+1}\))
B = \(\frac14\).(\(\frac11\) - \(\frac{1}{4n+1}\))
B = \(\frac14\).\(\frac{4n}{4n+1}\)
B = \(\frac{n}{4n+1}\)
Bài 1:
a; 20 - 4x = 0
4x = 20
x = 20 : 4
x = 5
Vậy x = 5
b; 3.(2x - 1) - 3x + 1 = 0
6x - 3 - 3x + 1 = 0
6x - 3x = 3 - 1
3x = 2
x = 2/3
Vậy x = 2/3
a; 7x - 8 = 4x + 7
7x - 4x = 8 + 7
3x = 15
x = 15: 3
x = 5
Vậy x = 5
Bài 1:
b; 2x + 5 = 20 - 3x
2x + 3x = 20 - 5
5x = 15
x = 15: 5
x = 3
Vậy x = 3
c; 5y + 12 = 8y + 27
8y - 5y = 12 - 27
3y = - 15
y = -15: 3
y = -5
Vậy y = - 5
d; 13 - 2y = y - 2
y + 2y = 13+ 2
3y = 15
y = 15 : 3
y = 5
Vậy y = 5
a: \(\dfrac{1}{2x-3}-\dfrac{1}{2x+3}=\dfrac{2x+3-2x+3}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}=\dfrac{6}{4x^2-9}\)
b: \(\dfrac{1}{xy-x^2}-\dfrac{1}{y^2-xy}\)
\(=\dfrac{1}{x\left(y-x\right)}-\dfrac{1}{y\left(y-x\right)}=\dfrac{y-x}{xy\left(y-x\right)}=\dfrac{1}{xy}\)
c: \(\dfrac{x+1}{x+4}-\dfrac{x^2-4}{x^2-16}\)
\(=\dfrac{x+1}{x+4}-\dfrac{x^2-4}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-4\right)-x^2+4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{x^2-3x-4-x^2+4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{-3x}{x^2-16}\)
d: \(\dfrac{x+1}{2x+6}+\dfrac{2x+3}{x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+1}{2\left(x+3\right)}+\dfrac{2x+3}{x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+2\left(2x+3\right)}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+x+4x+6}{2x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+5x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{2x}\)
e: \(\dfrac{1-3x}{2x}+\dfrac{3x-2}{2x-1}+\dfrac{3x-2}{2x-4x^2}\)
\(=\dfrac{-3x+1}{2x}+\dfrac{3x-2}{2x-1}-\dfrac{3x-2}{2x\left(2x-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(-3x+1\right)\left(2x-1\right)+2x\left(3x-2\right)-3x+2}{2x\left(2x-1\right)}\)
\(=\dfrac{-6x^2+3x+2x-1+6x^2-4x-3x+2}{2x\left(2x-1\right)}\)
\(=\dfrac{-2x+1}{2x\left(2x-1\right)}=\dfrac{-1}{2x}\)
a: \(\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{1}{x}=\dfrac{2x+x+3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{3x+3}{x\left(x+3\right)}\)
b: \(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}\)
\(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-2\cdot2x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)
c: Sửa đề: \(\dfrac{x-12}{6x-36}+\dfrac{4}{x^2-6x}\)
\(=\dfrac{x-12}{6\left(x-6\right)}+\dfrac{4}{x\left(x-6\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x-12\right)+24}{6x\left(x-6\right)}=\dfrac{x^2-12x+24}{6x\left(x-6\right)}\)
d: \(\dfrac{6-x}{x^2+3x}+\dfrac{3}{2x+6}\)
\(=\dfrac{-x+6}{x\left(x+3\right)}+\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(-x+6\right)+3x}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x+12}{2x\left(x+3\right)}\)
e: \(\dfrac{3}{2y+4}-\dfrac{1}{3y+6}\)
\(=\dfrac{3}{2\left(y+2\right)}-\dfrac{1}{3\left(y+2\right)}\)
\(=\dfrac{9-2}{6\left(y+2\right)}=\dfrac{7}{6\cdot\left(y+2\right)}\)
\(-\dfrac{15x^2y^3}{18x^3y^5}=-\dfrac{15}{18}\cdot\dfrac{x^2}{x^3}\cdot\dfrac{y^3}{y^5}=\dfrac{-5}{6\cdot x\cdot y^2}\)
a: Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)
\(BN=NC=\dfrac{BC}{2}\)
mà AB=BC(ABCD là hình vuông)
nên AM=MB=BN=NC
Xét ΔMBC vuông tại B và ΔNCD vuông tại C có
MB=NC
BC=CD
Do đó: ΔMBC=ΔNCD
=>\(\widehat{BMC}=\widehat{CND}\)
=>\(\widehat{CND}+\widehat{NCO}=90^0\)
=>CM\(\perp\)DN tại O
b: \(BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
ΔMBC vuông tại B
=>\(S_{MBC}=\dfrac{1}{2}\cdot MB\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot4=4\left(cm^2\right)\)
ΔCBM vuông tại B
=>\(CM^2=CB^2+BM^2=4^2+2^2=20\)
=>\(CM=\sqrt{20}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Xét ΔCON vuông tại O và ΔCBM vuông tại B có
\(\widehat{MCB}\) chung
Do đó: ΔCON~ΔCBM
=>\(\dfrac{S_{CON}}{S_{CBM}}=\left(\dfrac{CN}{CM}\right)^2=\left(\dfrac{2}{2\sqrt{5}}\right)^2=\dfrac{1}{5}\)
=>\(S_{CON}=\dfrac{S_{MBC}}{5}=\dfrac{4}{5}\left(cm^2\right)\)
Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC
Xét hình thang ABCD có
E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC
=>EF là đường trung bình của hình thang ABCD
=>EF//AB//CD
Xét ΔDAB có
E,N lần lượt là trung điểm của DA,DB
=>EN là đường trung bình của ΔDAB
=>EN//AB
Xét ΔCAB có
M,F lần lượt là trung điểm của CA,CB
=>MF là đường trung bình của ΔCAB
=>MF//AB
TA có: EN//AB
EF//AB
mà EN,EF có điểm chung là E
nên E,N,F thẳng hàng(1)
Ta có: MF//AB
FE//AB
mà MF,FE có điểm chung là F
nên M,F,E thẳng hàng(2)
Từ (1),(2) suy ra E,N,M,F thẳng hàng
mà EF//AB//CD
nên MN//AB//CD
Cho hình thang ABCD (AB//CD) . ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ĐÁY AB CẮT CÂC CẠNH BÊN AD, BC VÀ ĐƯỜNG CHÉO BD, AC LẦN LƯỢT TẠI M, N, P, Q
Giải:
y = (m -2)\(x\) + 2
⇒ (m- 2)\(x\) - y + 2 = 0
Gốc tọa độ O(0; 0)
Khoảng cách từ gốc tọa độ O(0; 0) đến đường thẳng (d) là:
d(O;d) = \(\frac{\left|\left(m-2\right)\right..0-1.0+2\left|\right.}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\) = \(\frac{2}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\)
Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất khi A = \(\frac{2}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\) lớn nhất.
Vì 2 > 0; \(\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}\) > 0 ∀ m nên
A lớn nhất khi (m - 2)\(^2\) + 1 là nhỏ nhất.
(m - 2)\(^2\) ≥ 0 ∀ m
(m - 2)\(^2\) + 1 ≥ 1 ∀ m
\(\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}\) ≥ 1 ∀ m
A = \(\frac{2}{\sqrt{\left(m-2^{}\right)^2+1}}\) ≤ \(\frac21=2\) dấu bằng xảy khi m - 2 = 0
suy ra m = 2
Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị lớn nhất là \(2\) khi m = 2