Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại được gọi là Vạn Thắng Vương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số thành tựu tiêu biểu của Đông Nam Á từ thế kỉ X đến nửa sau thế kỉ XVI
- Tôn giáo: Hin-đu giáo, Phật giáo, Nho giáo, Hồi giáo chi phối đời sống tinh thần và chính trị tại nhiều quốc gia trong khu vực.
=> Hiện nay, Hin-đu giáo là tôn giáo phổ biến nhất Ấn Độ. In-đô-nê-si-a là quốc gia có số lượng tín đồ Hồi giáo lớn nhất Đông Nam Á. Phật giáo có ảnh hưởng đến đại đa số các quốc gia Đông Nam Á: Việt Nam, Thái Lan, Cam-pu-chia, Lào,…
- Các công trình đặc sắc như: Hoàng thành Thăng Long, đền tháp Ăng-co, thành cổ Pa-gan, …. hiện nay trở thành các di tích lịch sử - văn hoá đại diện cho bản sắc các quốc gia Đông Nam Á, có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu về lịch sử - văn hoá và phát triển du lịch.
Tôn giáo: – Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp.
– Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng
Chữ viết và văn học: - Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,…
Khoa học tự nhiên:
– Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm.
– Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh
Kiến trúc và điêu khắc
– Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi.
Gợi ý:
Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á (nửa sau thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVI):
- Văn học: Sự phát triển của văn học dân gian, các tác phẩm sử thi, truyện thơ, ca dao, tục ngữ phản ánh đời sống xã hội và tinh thần của người dân. Những tác phẩm này vẫn được lưu truyền và nghiên cứu đến ngày nay, góp phần làm giàu kho tàng văn học dân tộc.
- Kiến trúc: Sự ra đời của nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, như đền Angkor Wat (Campuchia), các tháp Chăm (Việt Nam), các đền đài ở Indonesia... Những công trình này không chỉ là di sản kiến trúc độc đáo mà còn là minh chứng cho trình độ kỹ thuật và nghệ thuật cao của người dân Đông Nam Á thời bấy giờ. Chúng thu hút khách du lịch và là nguồn cảm hứng cho kiến trúc hiện đại.
- Điêu khắc: Các tác phẩm điêu khắc tinh xảo trên các công trình kiến trúc, tượng Phật, tượng thần... Những tác phẩm này thể hiện trình độ nghệ thuật điêu khắc cao và ảnh hưởng đến nghệ thuật điêu khắc hiện đại.
- Tôn giáo: Sự phát triển và lan truyền của Phật giáo, Hindu giáo, và Islam. Những tôn giáo này đã ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa, xã hội, và đời sống tinh thần của người dân Đông Nam Á cho đến ngày nay.
- Chữ viết: Sự phát triển của chữ viết, như chữ Phạn, chữ Hán, chữ Khmer, chữ Jawa... Chữ viết là công cụ quan trọng để lưu giữ và truyền bá văn hóa.
Ví dụ:
Từ nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVI, Đông Nam Á chứng kiến sự phát triển rực rỡ của nhiều thành tựu văn hóa. Kiến trúc Angkor Wat đồ sộ ở Campuchia, với kỹ thuật xây dựng tinh vi, vẫn là biểu tượng văn hóa của quốc gia này và thu hút khách du lịch toàn cầu. Các tác phẩm điêu khắc tinh xảo trên các đền tháp Chăm ở Việt Nam thể hiện sự tài hoa của nghệ nhân thời đó và là nguồn cảm hứng cho nghệ thuật đương đại. Sự lan truyền của Phật giáo đã để lại dấu ấn sâu sắc trong văn hóa tâm linh của nhiều quốc gia, ảnh hưởng đến lối sống và triết lý của người dân cho đến ngày nay. Những câu chuyện dân gian, ca dao, tục ngữ được lưu truyền qua nhiều thế hệ, phản ánh giá trị văn hóa và tinh thần của người dân, góp phần làm phong phú kho tàng văn học.
Thời kì Ăng- co mới là thời kì phát triển cường thịnh nhất bạn nhé còn Angkor thì mik cũm ko biết á
theo ý kiến của mình là:
Tôn giáo:hinđu giáo là tôn giáo chính, phật giáo được xem trọng.
Văn học:tác phẩm sơ-kun-tơ-la của ka-li-đa-sa
Thiên văn học:quan sát hiện tượng nguyệt thực,đưa ra giả thuyết về trái đất hình tròn, tự quay quanh trục
Y học:biết phẩu thuật, khử trùng vết thương, làm vắc xin
Kiến trúc:chùa hang a-gian-ta,đại bảo tháp san-chi,...
*CHÚC BẠN THI TỐT NHÉ*:))
biết tôi là ai ko?
tôi là tôi