vật nào sau đây là vật sống
a.xe đạp
b.quả bưởi trên cây
c.rô bốt
d.máy bay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ quan sinh dưỡng:
-Hạt trần:
+Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.
-Hạt kín:
* Rễ
-Các dạng rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
-Biến dạng của rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút.
*Thân
-Các dạng thân chính:
+ Thân đứng: thân gỗ thân cột, thân cỏ.
+Thân leo: thân quấn, tua cuốn.
-Các loại biến dạng của thân: thân củ, thân rễ, thân mọng nước.
* Lá
-Các kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung.
-Biến dạng của lá: lá biến thành gai, lá biến thành vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn.
-Các dạng lá chính: lá đơn, lá kép.
Cơ quan sinh sản:
- Hạt trần:
+Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần.
+Chưa có hoa và quả.
-Hạt kín:
* Hoa
-Căn cứ vào bộ phận sinh sản chia hoa thành 2 nhóm: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
-Cách mọc: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm.
-Màu sắc hoa đa dạng: màu đỏ, màu hồng, màu trắng, ...
-Số nhị của hoa thì khác nhau ở mỗi hoa.
-Cách thụ phấn cho hoa: tự thụ phấn, thụ phấn nhờ côn trùng, thụ phấn nhờ gió, nhờ con người.
*Quả
-Quả được chia thành 2 nhóm:
+Quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
+Quả thịt: quả mọng và quả hạch.
*Hạt
-Hạt nằm trong quả.
-Cách phát tán của hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, côn trùng.
Sai thì sửa và bổ sung giúp mình với nhé, cảm ơn.
Chúc học tốt!
Tên ngành | Đặc điểm nhận biết | Các đại diện ADVERTISING |
Ruột khoang | - Không có xương sống - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột hình túi | Thủy tức, sứa, hải quỳ |
Ngành Giun | - Không có xương sống - Cơ thể dài, đối xứng hai bên - Phân biệt đầu, thân | Giun đất, giun đũa, sán lá gan |
Thân mềm | - Không có xương sống - Cơ thể mềm, không phân đốt - Đa số có vỏ đá vôi | Trai, ốc, mực |
Chân khớp | - Không có xương sống - Chân gồm nhiều đốt khớp động với nhau - Đa số đều có lớp vỏ kitin - Có mắt kép | Tôm, cua, nhện, châu chấu |
VD: nhũ tương: nước phù sa, nước bùn
huyền phù: hỗn hợp dầu ăn và nước
Chúc Bạn Học Tốt
Phân biệt:
Huyền phù là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng; các hạt rắn không tan vào môi trường phân tán. Nếu để yên một huyền phù thì ngược lại với dung dịch, chất rắn có kích thước không nhỏ lắm sẽ lắng xuống đáy tạo thành một lớp cặn.
Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau. Nhũ tương là một dạng phân loại của hệ keo, mặc dù hệ keo và nhũ tương đôi khi được dùng thay thế cho nhau, về bản chất nhũ tương nên được dùng khi cả hai pha, pha phân tán và pha liên tục là chất lỏng.
Mình không chắc đáp án mình đưa ra có đúng không nữa.
Cola, nước mặn, mưa, dung dịch axit, các giải pháp cơ bản, và muối giải pháp là ví dụ về dung dịch nước.
Ví dụ về các giải pháp mà không phải là dung dịch nước bao gồm bất kỳ chất lỏng không chứa nước.
TSP
- Dung môi: là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch
- Chất tan: là chất bị hòa tan trong dung môi
- Dung dịch: là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan
@@@@@@@@@@@@@@@@@@
HT~
b.quả bưởi trên cây
b. quả bưởi trên cây