K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2021

\(\left(2x-1\right)^2+2.\left(2x-1\right).\left(x+1\right)+\left(x+1\right)^2\)

\(=\left(2x-1+x+1\right)^2\)

\(=\left(3x\right)^2\)

\(=9x^2\)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:TỰ SỰDù đục, dù trong con sông vẫn chảy                                                   Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh                                                   Dù người phàm tục hay kẻ tu hànhĐều phải sống từ những điều rất...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

TỰ SỰ

Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy

                                                   Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh

                                                   Dù người phàm tục hay kẻ tu hành

Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.

 

                                                  Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó

Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?

                                                  Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm

      Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng

 

                                                   Nếu tất cả đường đời đều trơn láng

                                                   Chắc gì ta đã nhận  ra ta

                                                   Ai trong đời cũng có thể tiến xa

Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.

 

  Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy

                                                   Đâu chỉ dành cho một riêng ai.

                                                                                      (Theo nguồn Internet)

Câu 1: Xác định thể thơ của văn bản trên.

Câu 2: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai câu thơ sau:

                                                   Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó

Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?

Câu 3: Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm

Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng

Câu 4: Thông điệp nào trong văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?

Câu 5: Từ tinh thần của đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về vai trò của ý chí, nghị lực trong cuộc sống.

 

1
6 tháng 2 2021

Câu 1:

Thể thơ 8 chữ

Cách gieo vần là gieo vần chân (các từ gieo vần nằm ở vị trí cuối câu nên được gọi là vần chân)

  • thuydung15
  • 16/03/2020

1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là: nghị luận.

2. Ý nghĩa 2 câu thơ:

"Đất ấp ôm cho mọi hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng"

câu2

"Đất" theo nghĩa đen là nguồn sống, nguồn dinh dưỡng cho muôn hạt nảy mầm. "Đất" còn mang nghĩa ẩn dụ chỉ cuộc đời rộng lớn, luôn tạo cơ hội cho mọi người. Hạnh phúc ở quanh ta nhưng không tự nhiên đến. Nếu muốn có cuộc sống tốt đẹp, muốn có hạnh phúc, tự mỗi người phải có suy nghĩ và hành động tích cực, phải nỗ lực vươn lên giống như "Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng".

 câu 4

có thể chọn một trong những thông điệp sau và trình bày suy nghĩ thấm thía của bản thân về thông điệp ấy:

  • Dù là ai, làm gì, có địa vị xã hội thế nào cùng phải sống từ những điều rất nhỏ; biết nâng niu, trân trọng những cái nhỏ bé trong cuộc sống mới có được hạnh phúc lớn lao.
  • Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng thành hơn.
  • Muốn có được hạnh phúc phải tự mình nổ lực vươn lên.
  • Cuộc sống không phải lúc nào cũng như ta mong muốn, biết đòi hỏi nhưng cũng phải biết chấp nhận, biết nhìn đời bằng con mắt lạc quan, biết cho đi thì mới được nhận lại...

c5

Ý chí nghị lực là bệ phóng đưa con người đến với thành công. Nghị lực, ý chí chính là bản lĩnh, lòng quyết tâm vươn lên trong cuộc sống của mỗi con người. Có ý chí, con người luôn vững vàng trước thử thách phong ba. Họ cho khó khăn là trải nghiệm; xem nghịch cảnh là môi trường để rèn luyện. Qua khó khăn đó, ý chí nghị lực được hình thành, được tôi luyện, con người mới có thể hiên ngang, bản lĩnh giữa cuộc đời. Người có ý chí là người luôn dám đương đầu với mọi thử thách, luôn bền gan vững chí trước mọi sóng lớn gió to. Họ sống mạnh mẽ, cứng cỏi, kiên cường; thất bại không nản. Nguyễn Ngọc Ký, Nick Vujicic, Helen Keller… là những tấm gương sáng, đem đến cho ta bài học quý báu về giá trị của ý chí, nghị lực và sự quyết tâm. Người có ý chí nghị lực luôn được mọi người yêu quý và trân trọng. Người có ý chí, nghị lực biết khắc phục hạn chế của bản thân, tìm ra đường đi từ ngõ cụt, biết xuyên thủng màn đêm của khó khăn để bước ra ánh sáng. Bởi thế ý chí nghị lực là sức mạnh vô hạn tận giúp người sở hữu nó chiến thắng tất cả để bước tới thành công

câu 3 ko bt

6 tháng 2 2021

\(4x^2-4x-5\left|2x-1\right|-5=0\)

\(\Leftrightarrow-5\left|2x-1\right|=5-4x^2+4x\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\frac{-4x^2+4x+5}{-5}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\frac{4x\left(x-1\right)}{5}-1\)

TH1 : \(2x-1=\frac{4x\left(x-1\right)}{5}-1\Leftrightarrow2x=\frac{4x\left(x-1\right)}{5}\)

\(\Leftrightarrow10x=4x^2-4x\Leftrightarrow14x-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(2x-7\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\frac{7}{2}\)

TH2 : \(2x-1=-\left(\frac{4x\left(x-1\right)}{5}-1\right)\Leftrightarrow2x-1=-\frac{4x\left(x-2\right)}{5}+1\)

\(\Leftrightarrow2x-2=-\frac{4x\left(x-2\right)}{5}\Leftrightarrow10x-10=-4x^2+8x\)

\(\Leftrightarrow2x-10+4x^2=0\Leftrightarrow2\left(2x^2+x-5\ne0\right)=0\)tự chứng minh 

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 7/2 }

5 tháng 2 2021

Đúng

Đúng

Đúng

5 tháng 2 2021

Đúng 👍 

5 tháng 2 2021

bằng2

5 tháng 2 2021

1+1=2
#hỏi ngu thía!...:((
 

DD
5 tháng 2 2021

\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{9y^2}\ge2\sqrt{\frac{1}{x^2}.\frac{1}{9y^2}}=\frac{2}{3xy}=\frac{2}{3}\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x^2}=\frac{1}{9y^2}\\xy=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\y=\frac{1}{\sqrt{3}}\end{cases}}\).

Ta có : \(7x^2+8xy+7y^2=10\)

\(\Rightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)+6\left(x^2+y^2\right)=10\)

\(\Rightarrow6\left(x^2+y^2\right)=10-\left(x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=\frac{10-\left(x+y\right)^2}{6}=\frac{5}{3}-\frac{\left(x+y\right)^2}{6}\)

​Vì \(\left(x+y\right)^2\ge0\forall x,y\)\(\Rightarrow\frac{\left(x+y\right)^2}{6}\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\le\frac{5}{3}\)

Dấu \("="\)xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+y=0\)

\(\Leftrightarrow x=-y\)

\(\Leftrightarrow7x^2-8x^2+7x^2=10\)

\(\Leftrightarrow6x^2=10\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{5}{3}\\y=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Ta dễ dàng chứng minh được : \(2xy\le x^2+y^2\forall x,y\)

\(\Rightarrow8xy\le4\left(x^2+y^2\right)\)

Ta có :\(7x^2+8xy+7y^2=7\left(x^2+y^2\right)+8xy=10\)

\(\Rightarrow7\left(x^2+y^2\right)=10-8xy\ge10-4\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Rightarrow11\left(x^2+y^2\right)\ge10\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\ge\frac{10}{11}\)

Dấu \("="\)xảy ra \(\Leftrightarrow x=y\)

\(\Leftrightarrow7x^2+8x^2+7x^2=10\)

\(\Leftrightarrow22x^2=10\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{5}{11}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y=\sqrt{\frac{5}{11}}\\x=y=-\sqrt{\frac{5}{11}}\end{cases}}\)

Vậy ...

Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, AD = 6,8 cm. Gọi H, I, E, K là các trung điểm tương ứng của BC, HC, DC, EC. a) Tính diện tích tam giác DBE.b) Tính diện tích tứ giác EHIK. Bài 2. Tính diện tích một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài 6 cm và 9 cm, góc tạo bởi cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 45 độ  Bài 3. Cho hình thang ABCD có độ dài hai đáy AB = 5cm, CD = 15cm, độ dài hai đường chéo...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, AD = 6,8 cm. Gọi H, I, E, K là các trung điểm tương ứng của BC, HC, DC, EC.
 a) Tính diện tích tam giác DBE.
b) Tính diện tích tứ giác EHIK. Bài 2. Tính diện tích một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài 6 cm và 9 cm, góc tạo bởi cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 45 độ 
 Bài 3. Cho hình thang ABCD có độ dài hai đáy AB = 5cm, CD = 15cm, độ dài hai đường chéo AC = 16cm, BD = 12cm. Từ A vẽ đường thẳng song song với BD, cắt CD tại E.
 a) Chứng minh tam giác ACE là tam giác vuông. b) Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 4. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm cạnh AB. Trên cạnh AC, lấy điểm B sao cho AN = 2NC. Gọi I là giao điểm của BN và CM. Chứng minh: =
a S) BIC SAIC
b) BI=3IN
Bài 5. Cho tam giác ABC có BC = a, đường cao AH = h. Từ điểm I trên đường cáo AH, vẽ đường thẳng song song với BC, cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Vẽ MQ, NP vuông góc với BC. Đặt AI = x.
a) Tính diện tích tứ giác MNPQ theo a, h, x.
b) Xác định vị trí điểm I trên AH để diện tích tứ giác MNPQ lớn nhất

0