K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
7 tháng 2 2021

1) Định luật bảo toàn khối lượng: trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất đã tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành. 

2) a) Ta có: \(SO_4\)có hóa trị là \(2\).

Gọi \(a\)là hóa trị của \(A\)trong \(ASO_4\).

Khi đó, theo quy tắc hóa trị: \(1a=1.2\Leftrightarrow a=2\).

Vậy trong công thức \(ASO_4\)\(A\)thể hiện hóa trị \(2\).

b) \(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_A=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_A=4,8\div0,2=24\left(đvC\right)\)

Suy ra \(A\)là \(Mg\).

7 tháng 2 2021

em nơi chị thương chị giao bài khó vcn

7 tháng 2 2021

\(1,d_{\frac{N_2}{CO_2}}=\frac{28}{44}\approx0,634\)

\(d_{\frac{N_2}{K^2}}=\frac{28}{29}\approx0,966\)

\(2,M_{Na_2SO_4}=142\left(g/mol\right)\)

\(\%Na=\frac{2.23}{142}.100\%\approx32,39\%\)

\(\%S=\frac{32}{142}.100\%\approx22,54\%\)

\(\%O=100\%-\%Na-\%S=45,07\%\)

\(3,n_{Na}=\frac{3.10^{24}}{6.10^{23}}=5\left(mol\right)\)

\(m_{Na}=5.23=115\left(g\right)\)

7 tháng 2 2021

chịu mới học lớp 5 sao biết

7 tháng 2 2021

\(-7x+4=7x-10\)

\(\Leftrightarrow-7x+4-7x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-14x+14=0\)

\(\Leftrightarrow-14x=-14\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

7 tháng 2 2021

-7x + 4 = 7x - 10

<=> -7x - 7x = -10 - 4

<=> -14x = -14

<=> x = 1

Vậy S = {1}

Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó. Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn...
Đọc tiếp

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !

(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)

Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó.

Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn của nhân vật trữ tình. Đó là âm thanh gì? Vì sao âm thanh đó lại có thể tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhân vật như vậy?

Câu 3: Từ đoạn thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trình bày cảm nhận của em về ý kiến: “Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống”.

1
7 tháng 2 2021

em nợi chị

7 tháng 2 2021

Ta có a + b = 3

=> (a + b)2 = 9

=> a2 + 2ab + b2 = 9

=> a2 + b2 = 5 (ab = 2)

Khi a2 + b2 = 5 => a2 - 2ab + b2 = 1

=> (a - b)2 = 1

=> a - b = \(\pm1\)

Đặt A \(\frac{1}{a^3}-\frac{1}{b^3}=\frac{b^3-a^3}{\left(a.b\right)^3}=\frac{\left(b-a\right)\left(b^2+ab+a^2\right)}{\left(ab\right)^3}=-\frac{\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)}{\left(ab\right)^3}\)

Với  a - b = 1 ; ab = 2 ; a2 + b2 = 5 ta có A = \(-\frac{1.\left(5+2\right)}{2^3}=-\frac{7}{8}\)

Với a - b = - 1 ; ab = 2 ; a2 + b2 = 5 ta có A = \(-\frac{\left(-1\right).\left(5+2\right)}{2^3}=\frac{7}{8}\)

7 tháng 2 2021

Ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b=3\\ab=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)^2=9\\ab=2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a^2+2ab+b^2=9\\ab=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2=5\\ab=2\end{cases}}\)

Khi đó: \(\frac{1}{a^3}-\frac{1}{b^3}=\frac{b^3-a^3}{a^3b^3}=\frac{\left(b-a\right)\left(a^2+ab+b^2\right)}{8}=\frac{7\left(b-a\right)}{8}\)

Ta có: \(a+b=3\Rightarrow a=3-b\) thay vào: \(\left(3-b\right)b=2\)

\(\Leftrightarrow b^2-3b+2=0\Leftrightarrow\left(b-1\right)\left(b-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\Rightarrow a=2\\b=2\Rightarrow a=1\end{cases}}\)

Nếu \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}\Rightarrow}\frac{1}{a^3}-\frac{1}{b^3}=-\frac{7}{8}\)

Nếu \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\end{cases}}\Rightarrow\frac{1}{a^3}-\frac{1}{b^3}=\frac{7}{8}\)

Cho câu thơ:

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

Câu 1: 

Câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”  sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

=> Sử dụng BPTT : So sánh 

=> Td : Làm nổi bật sự uyển chuyển , nhanh nhẹn của chiếc thuyền 

Câu 2: Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp từ “mạnh mẽ”  thuộc từ gì?

=> ''Mạnh mẽ '' thuộc động từ mạnh 

Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu thơ “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”? 

=> “Dân trai tráng / bơi thuyền / đi đánh cá”

             CN                  VN1               VN2

7 tháng 2 2021

trên cạnh ab ad của hình bình hành abcd lấy hai điểm tương ứng m, n gọi p là giao điểm sao cho ampn là hình bình hành và q là giao điểm của bn với md .Chứng minh ba điểm  C,P,Q thẳng hàng 

17 tháng 2 2021

\(\left(2x-1\right)\left(x+3\right)-4x^2=-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+5x-3-4x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+5x-2=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2x^2-5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2x^2-x-4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)-2\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=2\end{cases}}\)