Rút gọn phân số 72/84 đến phân số tối giản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Lời giải:
$2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+...+2^{x+100}=2^{101}+1$
$2^x(1+2+2^2+2^3+...+2^{100})=2^{101}+1$ (1)
$2^x(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{101})=2^{102}+2$ (nhân 2 vế cho 2) (2)
Lấy vế (2) trừ (1) theo vế:
$2^x(2^{101}-1)=2^{102}-2^{101}+1$
$\Rightarrow 2^x(2^{101}-1)=2^{101}(2-1)+1=2^{101}+1$
$2^x=\frac{2^{101}+1}{2^{101}-1}$
$x$ tìm được sẽ rất xấu. Có lẽ bạn viết sai đề. Bạn xem lại nhé.

Bài 2:
a; \(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{10}\).\(\dfrac{5}{6}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
b; \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{-3}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{-1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{-1}{2}\) \(\times\) 5
\(x\) = \(\dfrac{-5}{2}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{-5}{2}\);
c; \(x\) : \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{11}{4}\) \(\times\) 2
\(x\) : \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{11}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{11}\)
\(x\) = 2
Vậy \(x\) = 2
d; \(x^2\) + \(\dfrac{9}{-25}\) = \(\dfrac{2}{5}\) : \(\dfrac{5}{8}\)
\(x^2\) - \(\dfrac{9}{25}\) = \(\dfrac{16}{25}\)
\(x^2\) = \(\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{9}{25}\)
\(x^2\) = \(\dfrac{25}{25}\)
\(x^2\) = 1
\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\)\(\in\) {-1; 1}
Bài 3:
a; A = \(\dfrac{2}{13}\)\(\times\) \(\dfrac{5}{9}\)+ \(\dfrac{2}{13}\)\(\times\)\(\dfrac{4}{9}\) + \(\dfrac{11}{13}\)
A = \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\)(\(\dfrac{5}{9}\) + \(\dfrac{4}{9}\)) + \(\dfrac{11}{13}\)
A = \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{9}\) + \(\dfrac{11}{13}\)
A = \(\dfrac{2}{13}\) + \(\dfrac{11}{13}\)
A = 1
b; B = \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{1}{11}\)
B = \(\dfrac{1}{10}\) x (\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\))
B = \(\dfrac{1}{10}\) x (\(\dfrac{12}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\))
B = \(\dfrac{1}{10}\) x \(\dfrac{11}{11}\)
B = \(\dfrac{1}{10}\)

Bài 1:
e; \(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{3}{8}\) : \(\dfrac{15}{4}\)
= \(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{3}{8}\) x \(\dfrac{4}{15}\)
= \(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{1}{10}\)
= \(\dfrac{100}{210}\) - \(\dfrac{21}{210}\)
= \(\dfrac{79}{210}\)
f; (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\)).(\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\))
= (\(\dfrac{8}{12}\) + \(\dfrac{9}{12}\)).(\(\dfrac{10}{14}\) + \(\dfrac{5}{14}\))
= \(\dfrac{17}{12}\).\(\dfrac{15}{14}\)
= \(\dfrac{85}{56}\)

Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là:
\(\dfrac{21}{4}\) : \(\dfrac{7}{3}\) = \(\dfrac{9}{4}\) (m)
Chu vi của mảnh vườn hìn chữ nhật là:
(\(\dfrac{21}{4}\) + \(\dfrac{9}{4}\)) x 2 = 15 (m)
Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là:
\(\dfrac{21}{4}\) x \(\dfrac{9}{4}\) = \(\dfrac{189}{16}\) (m2)
b; Số tiền thu được khi trồng hoa để bán trên mảnh đất hình chữ nhật đó là:
80 000 x \(\dfrac{189}{16}\) = 945 000 (đồng)
KL...
Bài 5:
a, Chiều rộng mảnh vườn:
\(\dfrac{21}{4}:\dfrac{7}{3}=\dfrac{9}{4}\left(m\right)\)
Chu vi mảnh đất:
\(2\times\left(\dfrac{21}{4}+\dfrac{9}{4}\right)=15\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất:
\(\dfrac{21}{4}\times\dfrac{9}{4}=\dfrac{189}{16}\left(m^2\right)\)
b, Số tiền thu được khi bán hoa:
\(\dfrac{189}{16}\times80000=945000\left(đồng\right)\)

Gọi độ dài cạnh hình vuông là \(x\) (cm) (đk \(x\) > 0)
Theo bài ta khó: \(x^2\) = \(\dfrac{81}{16}\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}cm\\x=\dfrac{-9}{4}cm\end{matrix}\right.\)
Vì \(x\) > 0 nên \(x\) = \(\dfrac{9}{4}\) cm
Vậy số cần điền vào chỗ .. là \(\dfrac{9}{4}\)
b; Độ dài đường chéo thứ hai của hình thoi là bao nhiêu em? Thiếu dữ liệu em nhé?

a; \(\dfrac{-1}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{-1\times5}{3\times9}\) = \(\dfrac{-5}{27}\)
b; \(\dfrac{-7}{3}\) \(\times\) (-6) = \(\dfrac{-7\times\left(-2\right)}{3}\) \(\times\) 3 = 14
c; \(\dfrac{22}{7}\) : \(\dfrac{11}{14}\) = \(\dfrac{22}{7}\) \(\times\) \(\dfrac{14}{11}\) = \(\dfrac{2\times11}{7}\) \(\times\) \(\dfrac{7\times2}{11}\) = 4
d; \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{4}{7}\) \(\times\) \(\dfrac{14}{6}\) = \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{4}{7}\) \(\times\) \(\dfrac{7\times2}{2\times3}\) = \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{4}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{20}{15}\) = \(\dfrac{29}{15}\)
a) \(\dfrac{-1}{3}.\dfrac{5}{9}=\dfrac{-1.5}{3.9}=\dfrac{-5}{27}\)
b)\(\dfrac{-7}{3}.\left(-6\right)=\dfrac{\left(-7\right).\left(-6\right)}{3}=\dfrac{42}{3}=14\)
c)\(\dfrac{22}{7}:\dfrac{11}{14}=\dfrac{22}{7}.\dfrac{14}{11}=2.2=4\)
d)\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{7}.\dfrac{14}{6}=\dfrac{3}{5}+4.\dfrac{2}{6}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{8}{6}=\dfrac{18}{30}+\dfrac{40}{30}=\dfrac{58}{30}=\dfrac{29}{15}\)
Chúc bạn học tốt!

Lời giải:
$(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=(1-x)+(2-x)+(3-x)+...+(100-x)$
$\underbrace{(x+x+...+x)}_{100}+(1+2+3+...+100)=(1+2+3+...+100)-\underbrace{(x+x+...+x)}_{100}$
$\Rightarrow 100x=-100x$
$\Rightarrow 200x=0$
$\Rightarrow x=0$

Rất nghi ngờ ý \(8p^2\) là hợp số hay SNT, vì hiển nhiên số đó luôn là hợp số trong bất kì trường hợp nào, do \(8p^2\) luôn là 1 số chẵn lớn hơn 2. Có lẽ đề là \(8p^2-1\) thì chính xác hơn.
- Với \(p=2\Rightarrow8p^2+1=33\) là hợp số (ktm)
- Với \(p=3\Rightarrow8p^2+1=73\) là số nguyên tố
Khi đó \(8p^2=72\) là hợp số và \(8p^2+2p+1=79\) là SNT
- Với \(p>3\Rightarrow p⋮̸3\)
\(\Rightarrow p^2\) luôn chia 3 dư 1 \(\Rightarrow8p^2\) luôn chia 3 dư 2 (do 8 chia 3 dư 2) \(\Rightarrow8p^2+1\) luôn chia hết cho 3 \(\Rightarrow8p^2+1\) là hợp số (ko thỏa mãn giả thiết)
Vậy nếu \(p\) và \(8p^2+1\) là SNT thì \(8p^2\) (?????) là hợp số còn \(8p^2+2p+1\) là SNT

6/7
Cảm ơn bạn