Mọi người ơi cứu mik bài này với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Lời giải:
$\frac{x-5}{x+7}=\frac{1}{3}$ (điều kiện: $x\neq -7$)
$\Rightarrow 3(x-5)=x+7$
$\Rightarrow 3x-15=x+7$
$\Rightarrow 2x=22$
$\Rightarrow x=11$ (thỏa mãn)

A = \(\dfrac{2}{1\times3}\) + \(\dfrac{3}{3\times6}\) + \(\dfrac{4}{6\times10}\) + \(\dfrac{5}{10\times15}\) + \(\dfrac{6}{15\times21}\) + \(\dfrac{7}{21\times28}\)+\(\dfrac{8}{28\times36}\)
A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)- \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{6}\)-\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{10}\)- \(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{15}\) - \(\dfrac{1}{21}\)+ \(\dfrac{1}{21}\)-\(\dfrac{1}{28}\)+\(\dfrac{1}{28}\)-\(\dfrac{1}{36}\)
A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{36}\)
A = \(\dfrac{35}{36}\)

`#3107.101107`
`a)`
`(x + 3)(x^2 + 1) = 0`
TH1: `x + 3 = 0 \Rightarrow x = -3`
TH2: `x^2 + 1 = 0 \Rightarrow x^2 = -1` (vô lý)
Vậy, `x = -3`
`b)`
`(x^2 + 2)(x - 4) = 0`
TH1: `x^2 + 2 = 0 \Rightarrow x^2 = -2` (vô lý)
TH2: `x - 4 = 0 \Rightarrow x = 4`
Vậy, `x = 4.`
A; (\(x\) + 3).(\(x^2\) + 1) = 0
vì \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ \(x^2\) + 1 ≥ 0 ∀ \(x\)
(\(x\)+ 3).(\(x^2\) + 1) = 0 ⇔ \(x\) + 3 = 0 ⇒ \(x\) = -3
Vậy \(x\) = - 3
b; (\(x^2\) + 2).(\(x\) - 4) = 0
Vì \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\);
(\(x^2\) + 2).(\(x\) - 4) = 0 ⇔ \(x\) - 4 = 0 ⇒ \(x\) = 4
Vậy \(x\) = 4

bài giải
số học sinh nam là:
105 : ( 3 + 4 ) x 3 = 45 ( hs )
số học sinh nữ là:
105 - 45 = 60 ( hs )
đáp số: hs nam: 45
hs nữ: 60

\(\dfrac{80}{68}\) = \(\dfrac{20}{17}\); \(\dfrac{55}{176}\) = \(\dfrac{5}{16}\)= \(\dfrac{5\times625}{16\times625}\) = \(\dfrac{3125}{10000}\)
\(\dfrac{34}{72}\) = \(\dfrac{17}{36}\); \(\dfrac{45}{88}\)
Vậy phân số có thể viết thành phân số thập phân là \(\dfrac{55}{176}\)

Bao thứ nhất trước khi chuyển lần 2 là:
24 : (1− 1515 ) =30 ( kg )
Lần thứ 2 bao 2 chuyển sang bao 1 số kilogam là:
30 − 24 = 6 ( kg )
Số kg bao 1 có trước lần chuyển thứ 2 là:
24 − 6 = 18 ( kg )
Số kg bao 1 có lúc đầu là:
18 : ( 1− 1313 )=27 ( kg )
Số kg ban đầu của bao 2 là:
48 − 27 = 21 ( kg )
Đáp số: Bao 1: 27kg,
Bao 2: 21kg