K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2024

   Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi.

                   Giải:

Dù chuyển từ tử lên mẫu bao nhiêu đơn vị thì tổng của tử số và mẫu số luôn không đổi và bằng:

               51 + 109 = 160

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Tử số mới là: 160 : (3 + 4) x 3 = \(\dfrac{480}{7}\)

Vậy cần chuyển từ mẫu lên tử là:

      \(\dfrac{480}{7}\)  - 51 = \(\dfrac{123}{7}\)

Đáp số: \(\dfrac{123}{7}\)

 

 

 

 

11 tháng 5 2024

a<

B ko so sánh đc

C<

D>

11 tháng 5 2024

a.<

b.<

c.<

d.>

11 tháng 5 2024

    \(\dfrac{1}{1.6}\) + \(\dfrac{1}{3.10}\) + \(\dfrac{1}{5.14}\) + ... + \(\dfrac{1}{31.66}\)

=   \(\dfrac{1}{1.2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.2.5}\) + \(\dfrac{1}{5.2.7}\) + ... + \(\dfrac{1}{31.2.32}\)

\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{1.3}\) + \(\dfrac{1}{3.5}\) + \(\dfrac{1}{5.7}\) + ... + \(\dfrac{1}{31.32}\))

\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{2}{1.3}\) + \(\dfrac{2}{3.5}\) + \(\dfrac{2}{5.7}\) + ... + \(\dfrac{2}{31.32}\)

\(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{1}{2}\)(\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + ... + \(\dfrac{1}{31}\) - \(\dfrac{1}{32}\))

\(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{1}{2}\)( 1 - \(\dfrac{1}{32}\))

\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{31}{32}\)

\(\dfrac{31}{128}\)

11 tháng 5 2024

   1 giờ 30 phút + 90 phút + 1,5 giờ \(\times\) 8

= 1,5 giờ + 1,5 giờ + 1,5 giờ \(\times\) 8

= 1,5 giờ \(\times\) (1 + 1 + 8)

= 1,5 giờ \(\times\) 10

= 15 giờ 

11 tháng 5 2024

cho em hỏi 1 thay cho 1,5 h đg ko ạ?

11 tháng 5 2024

            Giải:

Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Quãng đường AB dài là:

     30 x 2,5 = 75 (km/h)

Vận tốc của người đó lúc về là:

    30 x  \(\dfrac{6}{5}\) = 36 (km/h)

Với vận tốc bằng \(\dfrac{6}{5}\) vận tốc lúc đi thì thời gian người đó đi từ B về A là:

     75 : 36 = \(\dfrac{25}{12}\) (giờ)

    \(\dfrac{25}{12}\) giờ = 2 giờ 5 phút 

Đáp số: Quãng đường AB dài 75 km

              Thời gian người đó thi từ B về A là 2 giờ 5 phút

 

  

 

 

11 tháng 5 2024

@Cô ơi con nhận được móc khóa rồi ạ!

11 tháng 5 2024

giúp mình với  đang vội lắm

 

11 tháng 5 2024

không

11 tháng 5 2024

Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao, chu vi diện tích hình ghép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng toán hiệu tỉ như sau:

                      Giải:

Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 60 x 20 = 1200 (m2)

Vì hình chữ nhật được chia thành hai hình chữ nhật bởi một đường thẳng song song với chiều rộng nên tổng diện tich hai hình chữ nhật lúc sau là: 1200 m2

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Diện tích hình chữ nhật lớn lúc sau là: (1200 + 200) : 2  = 700 m2

Chiều dài của hình chữ nhật lớn lúc sau là: 700 : 20 = 35 (m)

Chu vi của hình chữ nhật bé lúc sau là: (35 + 20) x 2  = 110 (m)

Diện tích hình chữ nhật bé lúc sau là:700 - 200 = 500 (m2)

Chiều dài của hình chữ nhật bé lúc sau là: 500 : 20 = 25 (m)

Chu vi của hình chữ nhật bé lúc sau là: (25 + 20) x 2  = 90 (m)

Đáp số:..

 

 

 

 

 

 

11 tháng 5 2024

a: Thể tích của bể là:

2,5x1,8x1,6=7,2(m3)

b: 2700 lít=2,7m3

Chiều cao của mực nước hiện tại là:

2,7:2,5:1,8=1,08:1,8=0,6(m)

11 tháng 5 2024

Giá gốc của chiếc quạt đó là:

375 000 : (100% + 12%) = \(\dfrac{2343750}{7}\) (đồng)

Để lãi 15% so với giá gốc thì phải bán chiếc quạt đó với giá là:

\(\dfrac{2343750}{7}\times\left(100\%+15\%\right)=\dfrac{46875000}{161}\) (đồng)

Đáp số: \(\dfrac{46875000}{161}\) (đồng)

11 tháng 5 2024

\(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{71}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

\(=\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}+\dots+\dfrac{1}{11\times12}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dots+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\)

11 tháng 5 2024

    \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\) + \(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\) + \(\dfrac{1}{132}\)

\(\dfrac{1}{4\times5}\) + \(\dfrac{1}{5\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times7}\)\(\dfrac{1}{7\times8}\)+\(\dfrac{1}{8\times9}\)+\(\dfrac{1}{9\times10}\)+\(\dfrac{1}{10\times11}\)+\(\dfrac{1}{11\times12}\)

\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) +  \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\)  - \(\dfrac{1}{7}\)  +  \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{1}{6}\)