Cho tam giác ABC cân tại A vẽ hai đường cao be và CF cắt nhau tại h a) chứng minh AH là đường cao của tam giác ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(6^x+6^{x+1}=2^{x+1}+2\cdot2^{x+2}+4\cdot2^x\)
=>\(6^x+6^x\cdot6=2^x\cdot2+4\cdot2^x+4\cdot2^x\)
=>\(6^x\cdot7=2^x\cdot10\)
=>\(3^x=\dfrac{10}{7}\)
=>\(x=log_3\left(\dfrac{10}{7}\right)\)
6\(x\) + 6\(x+1\) = 2\(x+1\) + 2.2\(x+2\) + 4.2\(^x\) (\(x\in\) N)
6\(^x\)(1 + 6) = 2\(^x\).(2 + 2.22 + 4)
6\(^x\).7 = 2\(^x\).(2+ 8 + 4)
6\(x\).7 = 2\(^x\).(10 + 4)
6\(^x\).7 = 2\(^x\).14
6\(^x\) = 2\(^x\).14 : 7
6\(^x\) = 2\(x\).2
6\(^x\) : 2\(^x\) = 2
3\(^x\) = 2 ⇒ 3\(^x\) ⋮ 2 (vô lý) Vậy pt vô nghiệm hay
\(x\in\) \(\varnothing\)
a: 25-(5-x)=-7
=>5-x=25+7=32
=>x=5-32=-27
b: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}:\left(x-1\right)=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{2}{3}:\left(x-1\right)=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(x-1=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\cdot4=\dfrac{8}{3}\)
=>\(x=\dfrac{8}{3}+1=\dfrac{11}{3}\)
d: \(\left(2x+1\right)\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)
c: \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}x=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{7}{21}-\dfrac{9}{21}=-\dfrac{2}{21}\)
=>\(x=-\dfrac{2}{21}:\dfrac{4}{7}=-\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{7}{4}=\dfrac{-1}{6}\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{9\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{9\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)-9\sqrt{x}-5-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{1-x-9\sqrt{x}-5-x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{-2x-6\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-3}\)
\(2022^0+\left[100-\left(3^2+1\right)^2\right]\)
\(=1+100-10^2\)
=1
\(\left|x-y+1\right|>=0\forall x,y\)
=>\(-2\left|x-y+1\right|< =0\forall x,y\)
\(\left|y-2\right|>=0\forall y\)
=>\(-3\left|y-2\right|< =0\forall y\)
Do đó: \(-2\left|x-y+1\right|-3\left|y-2\right|< =0\forall x,y\)
=>\(C=-2\left|x-y+1\right|-3\left|y-2\right|-4< =-4\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+1=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=y-1=2-1=1\end{matrix}\right.\)
Sao mình không nhìn thấy đề bài bạn nhỉ?
Thay a=1/3;b=3/5 vào A, ta được:
\(A=3\cdot\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{5}\)
\(=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)
Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
=>CD\(\perp\)AB
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>BE\(\perp\)AC
Xét ΔABC có
CD,BE là các đường cao
CD cắt BE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC
Tổng các số là:
\(\dfrac{6}{3}.111.\left(6+5+3\right)=3108\)
Xét ΔABC có
BE,CF là các đường cao
BE cắt CF tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC