K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2024

Yhhj

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2024

Bài 2:

a. Theo đề ra ta có: $y=kx$

Thay $x=6; y=8$ vào thì: $8=6k\Rightarrow k=\frac{4}{3}$

b. 

$y=kx=\frac{4}{3}x$

c.

Khi $x=-12$ thì $y=\frac{4}{3}.(-12)=-16$

Khi $x=1,5$ thì $y=\frac{4}{3}.1,5=2$

d.

$y=\frac{4}{3}x\Rightarrow x=\frac{3}{4}y$

Khi $y=-10$ thì $x=\frac{3}{4}(-10)=-7,5$

Khi $y=5,4$ thì $x=\frac{3}{4}.5,4=4,05$

 

Bài 1:

 

x-2-1-3\(-\dfrac{10}{3}\)-3.5519/4
y-6391010,5-15

-57/4

 

 

Bài 2:

a: Hệ số tỉ lệ k là \(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)

b: \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(y=\dfrac{4}{3}x\)

c: Khi x=-12 thì \(y=\dfrac{4}{3}\cdot\left(-12\right)=-16\)

Khi x=1,5 thì \(y=\dfrac{4}{3}\cdot1,5=2\)

d: \(y=\dfrac{4}{3}x\)

=>x=0,75y

Khi y=-10 thì \(x=0,75\cdot\left(-10\right)=-7,5\)

Khi y=5,4 thì \(x=0,75\cdot5,4=4,05\)

\(B\left(x\right)=-5x^2+x-2x^3-\left(-5x^2+3x^2\right)+\left(5x+x\right)-2\)

\(=-2x^3-5x^2+x+2x^2+6x-2\)

\(=-2x^3-3x^2+7x-2\)

25 tháng 3 2024

a,thu gọn và sắp xếp theo thứ tự giảm dần của biến

b,tìm bậc,hệ số cao nhất,hệ số tự do của đa thức

25 tháng 3 2024

Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x (cm).

Vì chiều dài hơn chiều rộng 7 cm, nên chiều dài là x + 7 (cm).

Chu vi của hình chữ nhật được tính bằng tổng độ dài của hai cạnh chiều dài và hai cạnh chiều rộng, hay:

Chu vi = (chiều dài + chiều rộng) x 2

Thay thế các giá trị đã biết, ta có biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật là:

Chu vi = (x + 7 + x) x 2 = (2x + 7) x 2 = 4x + 14 (cm)

Vậy biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật là 4x + 14 (cm), với x là chiều rộng của hình chữ nhật (cm).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2024

Lời giải:

Gọi $M, N,P$ lần lượt là chân đường cao kẻ từ $A,B,C$ của tam giác ABC. $AM, BN, CP$ cắt nhau tại trực tâm $H$ của tam giác $ABC$.

Xét tam giác ABH: $AN\perp BH, BM\perp AH$. Mà $AM, BM$ cắt nhau tại $C$ nên $C$ là trực tâm của tam giác $ABH$

Tương tự: $B$ là trực tâm tam giác $ACH$, $A$ là trực tâm tam giác $BHC$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2024

Hình vẽ:

bài 4:

1: ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AE=EB=AD=DC

Xét ΔAED có AE=AD

nên ΔAED cân tại A

2: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE

\(\widehat{DAB}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

3: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng

4: DK=DB

mà D nằm giữa K và B

nên D là trung điểm của KB

Ta có: BA=BH

mà B nằm giữa A và H

nên B là trung điểm của AH

Xét ΔAHC có

B,D lần lượt là trung điểm của AH,AC

=>BD là đường trung bình của ΔAHC

=>BD//HC và \(BD=\dfrac{HC}{2}\)

Ta có: \(BD=\dfrac{HC}{2}\)

mà \(BD=\dfrac{BK}{2}\)

nên BK=HC

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường trung tuyến

BD cắt CE tại I

Do đó: I là trọng tâm của ΔABC

Xét ΔABC có

I là trọng tâm

CE là đường trung tuyến

Do đó: \(IE=\dfrac{1}{3}CE\)

mà CE=BD

nên \(IE=\dfrac{1}{3}BD\)

=>\(IE=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot CH=\dfrac{1}{6}CH\)

 

 

2
25 tháng 3 2024

     Giải:

Xét tam giác DEC có DM và EN là hai đường trung tuyến của tam giác và cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác DEC;

⇒ DG = \(\dfrac{2}{3}\) DM (trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ đài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy)

   DG =  6 x \(\dfrac{2}{3}\) = 4 (cm)

   GM = DM - DG = 6 - 4  = 2 (cm)

Kết luận: DG = 4cm; GM = 2cm 

 

25 tháng 3 2024

Do hai đường trung tuyến \(DM,EN\) cắt nhau tại G

\(\Rightarrow G\) là trọng tâm

\(\Rightarrow GD=\dfrac{2}{3}DM=\dfrac{2}{3}.6=4\left(cm\right)\)

\(GM=\dfrac{1}{3}.DM=\dfrac{1}{3}.6=2\left(cm\right)\)

25 tháng 3 2024

A B C H K

a/

Xét tg vuông BHC và tg vuông CKB có

BC chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân)

=> tg BHC = tg CKB (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

Ta có

AB=AC (cạnh bên tg cân)

tg BHC = tg CKB (cmt) => BK = CH

=> AB-BK = AC-CH => AK = AH

=> tg AHK cân tại A

b/

Xét tg cân AKH có

\(\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\dfrac{\left(180^o-\widehat{A}\right)}{2}\)

Xét tg cân ABC có

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\) Hai góc này ở vị trí đồng vị => BC//HK

25 tháng 3 2024

a) Sửa đề: Chứng minh \(\Delta BHA=\Delta CKA\)

Xét hai tam giác vuông: \(\Delta BHA\) và \(\Delta CKA\) có:

\(AB=AC\) (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{A}\) chung

\(\Delta BHA=\Delta CKA\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AH=AK\) (hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AHK\) cân tại A

b) Do \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\left(180^0-\widehat{A}\right):2\left(1\right)\)

Do \(\Delta AHK\) cân tại A (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\left(180^0-\widehat{A}\right):2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AKH}\)

Mà \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{AKH}\) là hai góc đồng vị

\(\Rightarrow BC\) // \(HK\)

1

Ta có: BI+IC=BC

=>\(IC+\dfrac{1}{3}BC=BC\)

=>\(IC=\dfrac{2}{3}CB\)

Xét ΔCAD có

CB là đường trung tuyến

\(CI=\dfrac{2}{3}CB\)

Do đó: I là trọng tâm của ΔCAD

Xét ΔCAD có

I là trọng tâm

AI cắt DC tại K

Do đó: K là trung điểm của DC

=>DK=KC

1

Bài 4:

a: Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

=>AC=BD

b: Ta có: ΔMAC=ΔMDB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

Ta có: AC//BD

AC\(\perp\)AB

Do đó: BD\(\perp\)BA

=>\(\widehat{ABD}=90^0\)

Bài 3:

Vì O là giao điểm của ba đường trung tuyến của ΔABC

nên O là trọng tâm của ΔABC

Gọi D là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

O là trọng tâm

D là trung điểm của AC

Do đó: \(BO=\dfrac{2}{3}BD\)

=>BO=2OD

mà BO=OE

nên OE=2OD

=>D là trung điểm của OE

Xét ΔDAO và ΔDCE có

DA=DC

\(\widehat{ADO}=\widehat{CDE}\)(hai góc đối đỉnh)

DO=DE

Do đó: ΔDAO=ΔDCE

=>AO=CE