Hạt tiêu đen thường dùng làm gia vị trong nấu ăn vì ngoài tăng vị ngon của thức ăn, tiêu còn có tác dụng tốt cho sức khoẻ. Biết tỉ lệ nước trong hạt tiêu tươi là 68% và trong hạt tiêu khô là 2%. Nếu đem phơi khô 1 tạ tiếu tươi thì thu được bao nhiêu kg tiêu khô biết tỉ lệ hao hụt là 5% (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên M nằm giữa O và N
b: M nằm giữa O và N
=>MO+MN=ON
=>MN+2=4
=>NM=2(cm)
ta có: M nằm giữa O và N
mà MO=MN(=2cm)
nên M là trung điểm của ON
\(300=2^2\cdot5^2\cdot3;276=2^2\cdot3\cdot24;252=2^2\cdot3^2\cdot7\)
=>\(ƯCLN\left(300;276;252\right)=2^2\cdot3=12\)
=>Có thể xếp được tối đa là 12 hàng dọc để không ai bị lẻ hàng
Khối 6 sẽ có 300:12=25 hàng ngang
Khối 7 sẽ có 276:12=23 hàng ngang
Khối 8 sẽ có 252:12=21 hàng ngang
Gọi d=ƯCLN(7n+4;5n+3)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}7n+4⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}35n+20⋮d\\35n+21⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(35n+21-35n-20⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(7n+4;5n+3)=1
=>\(\dfrac{7n+4}{5n+3}\) là phân số tối giản
a: Các tia đối nhau gốc O là:
Ox;Oy
OA;Oy
OB;Ox
OA;OB
b: Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa A và B
=>OA+OB=BA
=>OB+3=6
=>OB=3(cm)
Ta có: O nằm giữa A và B
mà OA=OB(=3cm)
nên O là trung điểm của AB
c:
\(\dfrac{-5}{8}\times\dfrac{-12}{29}\times\dfrac{8}{-10}\times5,8\)
\(=-\dfrac{5}{8}\times\dfrac{8}{10}\times5,8\times\dfrac{12}{29}\)
\(=-\dfrac{5}{10}\times\dfrac{29}{5}\times\dfrac{12}{29}\)
\(=-\dfrac{5}{10}\times\dfrac{12}{5}=-\dfrac{12}{10}=-\dfrac{6}{5}\)
a: Các tia đối nhau gốc O là:
Ox;Oy
OA;Oy
OB;Ox
OA;OB
b: Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa A và B
=>OA+OB=BA
=>OB+3=6
=>OB=3(cm)
Ta có: O nằm giữa A và B
mà OA=OB(=3cm)
nên O là trung điểm của AB
c:
\(\dfrac{-7}{25}+\dfrac{-18}{25}+\dfrac{4}{23}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{10}{23}\)
\(=\left(\dfrac{-7}{25}+\dfrac{-18}{25}\right)+\left(\dfrac{4}{23}+\dfrac{10}{23}\right)+\dfrac{5}{7}\)
\(=-1+\dfrac{14}{23}+\dfrac{5}{7}\)
\(=-\dfrac{9}{23}+\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{52}{161}\)
\(\dfrac{-7}{25}+\dfrac{-18}{25}+\dfrac{4}{23}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{10}{23}\)
\(=\left(-\dfrac{7}{25}-\dfrac{18}{25}\right)+\left(\dfrac{4}{23}+\dfrac{10}{23}\right)+\dfrac{5}{7}\)
\(=-1+\dfrac{14}{23}+\dfrac{5}{7}=-\dfrac{9}{23}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{-9\cdot7+5\cdot23}{161}\)
\(=\dfrac{115-63}{161}=\dfrac{52}{161}\)