hình thang ABCD có đáy CD gấp 4 lần đáy AB . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O . Tính diện tích hình thang , biết diện tích tam giác COD hơn diện tích tam AOB là 1995 cm2
SOS SOS
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3\left(\dfrac{1}{2}x-1\right)=-\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{1}{2}x-1=-\dfrac{3}{4}:3=-\dfrac{1}{4}\)
=>\(\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{4}+1=\dfrac{3}{4}\)
=>\(x=\dfrac{3}{4}\cdot2=\dfrac{3}{2}\)
a: \(3\cdot2,25-0,75=6,75-0,75=6\)
b: \(\left(-1,25\right)+3,5+1,25+36,5\)
\(=\left(-1,25+1,25\right)+\left(3,5+36,5\right)\)
=0+40
=40
\(3x-x=20140+\left(-3\right)^2\\ \Rightarrow2x=20140+9\\ \Rightarrow2x=20149\\ \Rightarrow x=\dfrac{20149}{2}.\)
\(B=\left(1+\dfrac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\dfrac{1}{2\cdot4}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2024\cdot2026}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{\left(2-1\right)\left(2+1\right)}\right)\left(1+\dfrac{1}{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{\left(2025-1\right)\left(2025+1\right)}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{2^2-1}\right)\left(1+\dfrac{1}{3^2-1}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2025^2-1}\right)\)
\(=\dfrac{2^2}{2^2-1}\cdot\dfrac{3^2}{3^2-1}\cdot...\cdot\dfrac{2025^2}{2025^2-1}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2025}{1\cdot2\cdot...\cdot2024}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2025}{3\cdot4\cdot...\cdot2026}\)
\(=\dfrac{2025}{1}\cdot\dfrac{2}{2026}=\dfrac{2025}{1013}\)
\(A=\dfrac{4}{7\cdot31}+\dfrac{6}{7\cdot41}+\dfrac{9}{10\cdot41}+\dfrac{7}{10\cdot57}\)
=>\(A=\dfrac{20}{31\cdot35}+\dfrac{30}{35\cdot41}+\dfrac{45}{41\cdot50}+\dfrac{35}{50\cdot57}\)
\(=5\left(\dfrac{4}{31\cdot35}+\dfrac{6}{35\cdot41}+\dfrac{9}{41\cdot50}+\dfrac{7}{50\cdot57}\right)\)
\(=5\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{35}-\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{41}-\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{50}-\dfrac{1}{57}\right)\)
\(=5\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{57}\right)\)
\(B=\dfrac{7}{19\cdot31}+\dfrac{5}{19\cdot43}+\dfrac{3}{23\cdot43}+\dfrac{11}{23\cdot57}\)
\(=\dfrac{14}{31\cdot38}+\dfrac{10}{38\cdot43}+\dfrac{6}{43\cdot46}+\dfrac{22}{46\cdot57}\)
\(=2\left(\dfrac{7}{31\cdot38}+\dfrac{5}{38\cdot43}+\dfrac{3}{43\cdot46}+\dfrac{11}{46\cdot57}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{38}+\dfrac{1}{38}-\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{46}+\dfrac{1}{46}-\dfrac{1}{57}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{57}\right)\)
=>\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{2}\)
a) Số lần xúc xắc là số chẵn là :
20 + 22 + 15 = 57 (lần)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện 'số chấm xuất hiện là số chẵn ' là:
57 : 100 x 100 = 57%
b) Số lần xúc xắc là số lớn hơn 2 là :
18 + 22 + 10 + 15 = 65 (lần)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện 'số chấm là số lớn hơn 2 ' là:
\(B=\dfrac{36}{1.3.5}+\dfrac{36}{3.5.7}+\dfrac{36}{5.7.9}+...+\dfrac{36}{25.27.29}\\ \Rightarrow B=36\left(\dfrac{1}{1.3.5}+\dfrac{1}{3.5.7}+\dfrac{1}{5.7.9}+...+\dfrac{1}{25.27.29}\right)\\ \Rightarrow B=36\left(1-\dfrac{1}{29}\right)\\ \Rightarrow B=\dfrac{36.28}{29}\\ \Rightarrow B=\dfrac{1008}{29}.\)
a: Số học sinh khối 6 là: \(1800\cdot25\%=450\left(bạn\right)\)
Số học sinh khối 7 là \(1800\cdot\dfrac{3}{10}=540\left(bạn\right)\)
Số học sinh khối 8 là: \(540:\dfrac{6}{5}=540\cdot\dfrac{5}{6}=450\left(bạn\right)\)
Số học sinh khối 9 là:
1800-450-450-540=360(bạn)
b: Tỉ số phần trăm giữa tổng số học sinh khối 8 và 9 so với tổng số học sinh toàn trường là:
\(\dfrac{450+360}{1800}=\dfrac{810}{1800}=45\%\)
Lời giải:
$S^2=\frac{(2.4.6...4046)^2}{(3.5.7...4047)^2}$
$=\frac{2.4}{3^2}.\frac{4.6}{5^2}.\frac{6.8}{7^2}.....\frac{4044.4046}{4045^2}.\frac{2.4046}{4047^2}$
Xét thừa số tổng quát $\frac{n(n+2)}{(n+1)^2}=\frac{n^2+2n}{n^2+2n+1}< 1$
$\Rightarrow \frac{2.4}{3^2}< 1; \frac{4.6}{5^2}<1,...., \frac{4044.4046}{4045^2}<1$
$\Rightarrow S^2< 1.\frac{2.4046}{4047^2}$
Giờ chỉ cần cm: $\frac{2.4046}{4047^2}< \frac{1}{2024}$
Thật vậy:
$\frac{2.4046}{4047^2}-\frac{1}{2024}=\frac{4048.4046-4047^2}{2024.4047^2}=\frac{(4047+1)(4047-1)-4047^2}{2024.4047^2}=\frac{4047^2-1-4047^2}{2024.4047^2}=\frac{-1}{2024.4047^2}< 0$
$\Rightarrow \frac{2.4046}{4047^2}< \frac{1}{2024}$
$\Rightarrow S^2< \frac{1}{2024}$
Xét ΔOAB và ΔOCD có
\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(AB//CD)
\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAB~ΔOCD
=>\(\dfrac{S_{OAB}}{S_{OCD}}=\left(\dfrac{AB}{CD}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
=>\(S_{OCD}=16\cdot S_{OBA}\)
ta có: \(S_{OCD}-S_{OAB}=1995\)
=>\(16\cdot S_{OAB}-S_{OAB}=1995\)
=>\(15\cdot S_{OAB}=1995\)
=>\(S_{OAB}=1995:15=133\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{OCD}=133+1995=2128\left(cm^2\right)\)
AB//CD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(\dfrac{S_{BOA}}{S_{BOC}}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{BOC}=4\cdot S_{BOA}=4\cdot133=532\left(cm^2\right)\)
Vì OB/OD=1/4
nên \(\dfrac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{AOD}=532\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{BOC}+S_{COD}+S_{AOD}\)
\(=532+532+133+2128=3325\left(cm^2\right)\)