Hiện nay, Đạt 7 tuổi, chị My 10 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi của Đạt bằng 4/5 tuổi của My.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đủ 3 màu.
Ta có:
20 viên vàng
18 viên xanh
26 viên đỏ
Ở đây ta phải chọn ra 2 loại có số lượng bi nhiều nhất để tránh bị trùng, đó là đỏ và vàng. Ngoài ra, cần có đủ cả 3 loại nên ta thêm 1 viên xanh nữa. Vậy ta cần lấy ra:
26 + 20 + 1 = 47 (viên)
b) Có ít nhất 8 viên màu xanh
Để chắc chắn 1 trường hợp xui xẻo nhất chỉ lấy được số bi đỏ và vàng, sau đó mới thêm 8 viên màu xanh, đây cũng là trường hợp cho ta kết quả chắc chắn nhất. Do đó, ta có số bi cần lấy ra là:
20 + 26 + 8 = 54 (viên)
c) Có ít nhất 9 viên đỏ và 10 viên vàng
Để có ít nhất số bi như trên, ta cũng cần cộng tổng 2 loại bi có số lượng nhiều nhất, là vàng và đỏ là 46. Ta có: 46 - 18 = 28 (viên)
Ta thấy số bi đỏ nhiều hơn số bi vàng nên ta xét: 28 - 26 = 2 (viên)
Do thử trường hợp chỉ lấy được 2 viên bi đỏ nếu chỉ lấy ra 46 viên bi, nên để chắc chắn có đủ 9 viên bi đỏ, ta cần thêm 7 viên bi nữa. Vậy cần lấy ra tất cả: 46 + 7 = 53 (viên)
d) Có ít nhất 13 viên vàng, 10 viên xanh và 9 viên đỏ
- Xét trường hợp chỉ lấy ra được bi càng và bi đỏ, tổng của chúng là 46. Nếu lúc đó, ta lấy được chỉ 2 viên bi vàng, còn những loại còn lại đều đầy đủ, thì ta cần thêm 11 viên bi, do đó ta cần lấy ra:
46 + 11 = 57 (viên)
Đáp số:...
Mỗi loại có số viên là:
`100 : 4 = 25` (viên)
Phải lấy ra ít nhất số viên bi để chắc chắn có đủ 3 màu là:
`25 xx 3 = 75` (viên)
Đáp số: `75` viên
aaa + mmm + nnn
= a x 111 + m x 111 + n x 111
= 111 x (a + m + n)
`overline{aaa} + overline{mmm} + overline{nnn} `
`= 111 a + 111m + 111n`
`= 111(a+m+n)`
Đề là \(\left(1+\dfrac{1}{a}\right)\left(1+\dfrac{1}{b}\right)\ge9\) với đúng chứ em?
Gọi số đó là \(\overline{xy}\) (với x;y là các chữ số từ 0 tới 9, `x \neq 0`)
Do tổng 2 chữ số bằng 9 nên: \(x+y=9\) (1)
Số mới sau khi viết thêm chữ số 0 vào giữa: \(\overline{x0y}\)
Do số mới gấp 9 lần số cũ nên:
\(\overline{x0y}=9\overline{xy}\Leftrightarrow100x+y=9\left(10x+y\right)\)
\(\Leftrightarrow10x-8y=0\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=9\\10x-8y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy số đó là 45
Gọi số đó là `overline{ab} (a ne 0)`
`=> overline{a0b} = 9 . overline{ab}`
`=> b ∈ {0; 5}`
Xét `b = 0`
thì: `overline{a0} . 9 = overline{a00}`
`=> overline{a0} = overline{a00} : 9`
Hay `overline{a00} vdots 9`
`<=> a + 0 + 0 vdots 9`
`<=> a = 9`
Khi đó: `overline{a00} : 9 = 900 : 9 = 100` (không thỏa mãn)
Xét `b = 5`
thì: `overline{a5} . 9 = overline{a05}`
`=> overline{a5} = overline{a05} : 9`
Hay `overline{a05} vdots 9`
`<=> a + 0 + 5 vdots 9`
`<=> a = 4`
Khi đó: `overline{a05} : 9 = 405 : 9 = 45` (Thỏa mãn)
Vậy số đó là `45`
\(A=\left(x+1\right)+\left(x+\dfrac{5}{45}\right)+\left(x+\dfrac{5}{117}\right)+\left(x+221\right)=10\\ \Rightarrow x+1+x+\dfrac{1}{9}+x+\dfrac{5}{117}+x+221=10\\ \Rightarrow4x+\left(1+\dfrac{1}{9}+\dfrac{5}{117}+221\right)=10\\ \Rightarrow4x+\dfrac{2888}{13}=10\\ \Rightarrow4x=10-\dfrac{2888}{13}\\ \Rightarrow4x=-\dfrac{2758}{13}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1379}{26}\)
\(1)-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{4}{7}+\dfrac{8}{13}\\ =\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}\right)+\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\right)\\ =\dfrac{-7}{7}+\dfrac{13}{13}\\ =-1+1\\ =0\\ 2)-\dfrac{5}{14}-\dfrac{2}{14}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}\\ =\left(\dfrac{-5}{14}-\dfrac{2}{14}\right)+\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}\right)\\ =\dfrac{-7}{14}+\dfrac{2}{8}\\ =\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{-1}{4}\\ 3)\dfrac{-5}{22}-1+\dfrac{3}{2}-\dfrac{6}{22}\\ =\left(\dfrac{-5}{22}-\dfrac{6}{22}\right)+\left(\dfrac{3}{2}-1\right)\\ =\dfrac{-11}{22}+\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{2}\\ =0\)
\(4,\dfrac{7}{16}+\dfrac{5}{9}+\dfrac{-3}{16}+\dfrac{-2}{9}\\ =\left(\dfrac{7}{16}-\dfrac{3}{16}\right)+\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{9}\right)\\ =\dfrac{4}{16}+\dfrac{3}{9}\\ =\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\\ =\dfrac{7}{12}\\ 5,\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{11}-\dfrac{7}{35}+\dfrac{14}{11}-\dfrac{1}{5}\\ =\left(-\dfrac{3}{11}+\dfrac{14}{11}\right)+\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{7}{35}\\ =\dfrac{11}{11}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{35}\\ =1+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\\ =1\\ 6,\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{17}+\dfrac{-5}{6}+\dfrac{20}{17}-\dfrac{1}{4}\\ =\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{-3}{17}+\dfrac{20}{17}\right)+\dfrac{-5}{6}\\ =\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{-5}{6}\\ =\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{9}{6}-\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
Do E đối xứng A qua D \(\Rightarrow D\) là trung điểm AE
Mà D là trung điểm BC
\(\Rightarrow AE\) và BC cắt nhau tại trung điểm D của mỗi đường
\(\Rightarrow ABEC\) là hình bình hành (tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
\(\Rightarrow AB=CE\)
Ta có : tam giác ABC cân tại A có AM là tia phân giác
=> AM vừa là phân giác vừa là đường cao
=> AM vuông góc vs BC
=> C,M,B thẳng hàng
Chị My hơn Đạt số tuổi là:
10 - 7 = 3 (tuổi)
Sau bao nhiêu năm thì chị My vẫn hơn Đạt 3 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 (phần)
Năm đó tuổi của Đạt là:
`3:1 xx 4 = 12` (tuổi)
Sau số năm nữa là:
12 - 7 = 5 (năm)
ĐS: ...