neu khai niem ve hoa tri
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#3107.101107`
- Copper (II) Sulfate \(\left(\text{CuSO}_4\right)\) là hợp chất, vì có các nguyên tử Copper (Cu), Sulfur (S), Oxygen (O) liên kết với nhau tạo thành phân tử \(\text{CuSO}_4.\)
Khối lượng phân tử của \(\text{CuSO}_4\) là:
\(64+32+16\cdot4=160\left(\text{amu}\right)\)
Vậy, PTK của \(\text{CuSO}_4\) là `160` amu.
`#3107.101107`
Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):
- \(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)
- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".
________
a)
- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)
- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)
b)
Khối lượng phân tử của NH3 là:
\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của HCl là:
\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của NaOH là:
\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của NaCl là:
\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)
Vậy...
`#3107.101107`
- Nguyên tử nguyên tố Y có `9`e
Ta có:
Lớp 1: `2` e
Lớp 2: `7` e
`\Rightarrow` Nguyên tử nguyên tố Y có `7` e lớp ngoài cùng
`\Rightarrow` Y là nguyên tử nguyên tố Phi Kim.
_________
\(\text{∘}\) Cách nhận biết các nguyên tố Kim Loại, Phi Kim, Khí Hiếm dựa vào số electron lớp ngoài cùng:
- Nguyên tử có:
\(+)\) 1; 2; 3 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Kim Loại
\(+)\) 4 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Khí Hiếm (trừ Helium có 2e lớp ngoài cùng)
\(+)\) 5; 6; 7 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim
\(+)\) 8 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim (khi nguyên tử thuộc chu kì II; III) hoặc Kim Loại (thuộc các chu kì còn lại).
Nguyên tử này là Phi kim vì nguyên tử trung hoà về điện nên số e = số p \(\Rightarrow\) cho biết số e là 9 thì số p cũng là 9 \(\Rightarrow\) là nguyên tử fluorine ( F ).
phải có 2 nguyên tố trở lên thì mới liên kết đc bạn ạ chứ có mỗi nitrogen thì mình bó tay
Để tính tốc độ bơi của rái cá trong 40s đầu, ta sử dụng công thức vận tốc:
Vận tốc = Quãng đường / Thời gian
Trong trường hợp này, quãng đường là 100m và thời gian là 40s. Vậy:
Tốc độ bơi của rái cá trong 40s đầu = 100m / 40s = 2.5 m/s
Để tính tốc độ đầu của dòng nước, ta cũng sử dụng công thức vận tốc:
Tốc độ = Quãng đường / Thời gian
Trong trường hợp này, quãng đường là 50m và thời gian là 40s. Vậy:
Tốc độ đầu của dòng nước = 50m / 40s = 1.25 m/s
Quãng đường 50 km đầu tiên xe máy đi hết thời gian là:
50 : 40 = 1,25 (h)
Quãng đường 72 km lúc sau xe máy đi hết thời gian là:
72 : 48 = 1,5 (h)
Vận tốc trung bình của xe máy trong suốt thời gian chuyển động là:
(50 + 72): (1,25 + 1,5) = 44,37 (km/h)
Kêt luận:...
hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố nay với nguyên tử nguyên tố khác.