thân gầy guộc,lá mong manh
mà sao lên luỹ lên thành tre ơi
nêu cảm nhận của em về khô thơ sau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một loại quả mà em yêu thích vào mùa hè là dứa.
Dứa là một loại quả có vị ngọt mát, thường được ưa chuộng trong những ngày nắng nóng. Khi cắt mở quả dứa, mùi thơm dịu nhẹ của nó lấp đầy không gian. Với da quả màu xanh lục và những vạch màu vàng đặc trưng, dứa tạo nên một hình ảnh tươi mát và hấp dẫn.
Khi nếm thử dứa, vị ngọt tự nhiên và hương vị thơm của nó lớn lên trong miệng. Cảm giác mát lạnh của quả dứa tràn ngập từ đầu đến cuối. Quả dứa còn chứa nhiều nước tươi ngon, giúp giải khát trong những ngày nóng bức.
Dứa cũng có một lợi ích khác là nó giàu vitamin C, vitamin B6, kali và chất xơ. Đây là những thành phần quan trọng để duy trì sức khỏe và đảm bảo cơ thể khỏe mạnh trong mùa hè.
Hình dáng đặc biệt của quả dứa cũng là điểm thu hút của nó. Với các nhánh thụ phấn thẳng đứng, tạo nên một hình dáng độc đáo và hiện thị sự rạng rỡ của mùa hè. Bên cạnh đó, dứa cũng có một lớp vỏ được phát triển thành từng lát mỏng màu trắng, tạo nên một hình ảnh mát mẻ và hấp dẫn.
Trên thực tế, dứa là một loại quả tự nhiên và ngon lành, rất phù hợp cho những ngày hè nóng bức. Với vẻ ngoài hấp dẫn và vị ngọt mát, dứa thực sự là một trong những loại quả yêu thích của em trong những ngày hè rực rỡ.
Điệp ngữ "ham muốn"
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh, tô đậm mong muốn của Bác về độc lập của dân tộc
+ Cho thấy khao khát mãnh liệt của Bác về những điều tốt đẹp nhất cho dân tộc: được tự do, có cơm ăn áo mặc và được học hành đầy đủ.
+ Gây ấn tượng với người đọc
- Hình ảnh so sánh: "Lá vàng hoa cúc
Như nghìn con mắt"
- Tác dụng: Gợi cho cảnh mùa thu thêm thật dịu dàng và tinh khiết, đồng thời làm nổi bật từng sự vật trong đoạn thơ sinh động khiến người đọc phải nao lòng trước cảnh đẹp ấy.
Đặt câu:
- Với 5 từ láy âm:
+ Bạn ấy hay cười khúc khích trong lớp.
+ Quê em có cánh đồng lúa mênh mông.
+ Cô gái này có nét cười duyên dáng.
+ Cậu ấy thích làm bộ ngơ ngác như chú nai.
+ Lan là cô bạn xinh xắn nhất lớp tôi.
- Với 5 từ láy vần:
+ Em bé đó chạy lon ton lại chỗ mẹ.
+ Chợ vãn thì xung quanh đìu hiu.
+ Bà cụ có tướng đi lom khom.
+ Khuôn mặt mới thức của bạn ấy trông rất lờ đờ.
+ Lòng tôi chợt thấy bồi hồi khi nhớ về ngày đầu tiên đi học.
- Với 5 từ láy hoàn toàn:
+ Cậu ấy có cái lắc tay trông xinh xinh.
+ Cơn mưa ào ào suốt hai giờ đồng hồ.
+ Xa xa đằng kia là ngọn núi mà bạn đang tìm.
+ Nước mắt nó đang sắp rưng rưng.
+ Thác đổ ầm ầm ngày này qua ngày khác.
Từ láy âm:
Tôi luôn lo lắng cho kì thi sắp tới
Mùa xuân, ánh đèn giăng ngoài đường sáng lung linh
Cô giáo luôn sẵng sàng giúp đỡ học sinh
Hà luôn xếp sách vở ngay ngắn sau khi học xong
Ánh đèn đom đóm sáng lập lòe
Từ láy vần:
Tụi nó xô làm thằng bé lảo đảo xém ngã
Tôi khéo léo xếp quần áo để chuẩn bị đi du học
Những mảnh kính li ti văng khắp nơi
Bà ta luôn lanh chanh với mọi người
Dáng người mẹ tôi mảnh khảnh giống hệt bà ngoại
Từ láy hoàn toàn:
Từ đầu ngõ đã nghe thấy tiếng con bé Mai lanh lảnh gọi bà
Tôi nhắn tin mà anh ta dửng dưng như không
Các bé đều ngoan ngoãn nên các cô cũng nhàn
Mưa ào ào trút xuống ướt hết đống thóc đang phơi
Tiếng khóc the thé của đứa trẻ nghe não lòng
Các quan hệ từ: và, của, còn
Từ "và" nối từ "lá nhãn" với từ "bã mía".
Từ "của" nối từ "mùi" với từ "đất", từ "quê hương".
Từ "còn" nối từ "họ" và từ "đứng".
Ngày mà ông nội mất cũng chính là ngày mà những hiểu lầm trong gia đình tôi được hoá giải.
Bông hoa đằng kia là của tớ!
Cậu thì đẹp trai, tớ thì xinh gái.
Đặt câu:
- Với quan hệ từ "mà": Cô ấy dạy giỏi mà có tính hơi khắt khe.
- Với quan hệ từ "của": Những gì tốt đẹp nhất đều của người bạn dễ thương ấy.
- Với quan hệ từ "thì": Trời không mưa thì chúng ta sẽ đi chơi.
Câu 7:
a, Dấu phẩy thứ nhất dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các từ có cùng chức vụ trong câu (cụ thể là ranh giới giữa hai trạng ngữ thời gian và nơi chốn)
b, Dấu phẩy thứ hai dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Vì em cần bài 7 nên anh làm bài 7 thui hi ^^ Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!
Biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ "Mồ hôi mà đổ xuống"
Tác dụng: nhấn mạnh sức lao động vất vả cực nhọc của người nông dân để tạo ra những thành quả lao động như lúa, dâu, cá, rau. Qua đó tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời tăng tính liên kết, mạch lạc cho sự diễn đạt, hấp dẫn đọc giả hơn.
Khô thơ sau mang đến cho em cảm giác thân gầy guộc, lá mong manh nhưng lại lên luỹ lên thành tre. Điều này thể hiện sự phản chiếu của cuộc sống, nơi mà những thứ yếu đuối và mong manh có thể trở nên mạnh mẽ và kiên cường. Em có thể cảm nhận được tinh thần tự nhiên và sự chịu đựng của cây tre trong khô thơ sau.
Một số ý:
- Nội dung khổ thơ: miêu tả dáng hình của cây tre qua nghệ thuật từ láy "gầy guộc", "mong manh" để nói đến con người Việt Nam dù nhỏ bé nhưng vẫn làm nên được việc lớn qua hành động "lên lũy lên thành" của tre.
- Nghệ thuật:
+ Liệt kê "thân gầy guộc, lá mong manh" làm cho câu thơ ngắn gọn, súc tích, mạch lạc hơn. Từ đó tăng giá trị hình ảnh cây tre, giá trị liên kết với câu thơ sau.
+ Tình thái từ gọi đáp "ơi" thể hiện nên cảm xúc dạt dào của tác giả: tự hào về cây tre Việt Nam dù nhỏ nhưng làm được việc lớn "lên lũy lên thành".
-> Tre sống cống hiến, đóng góp hết mình cho đời.
--> Tre làm gáo múc nước, đan rổ,.. trong thời bình
--> Thời chiến tranh, tre làm vũ khí (cung tên, chông tre, gậy,..) giúp con người Việt dành lại sự tự do độc lập của đất nước.
- Ý nghĩa: tre vừa gắn liền với hình ảnh người Việt với thân thuộc gắn bó với con người trong mọi hoàn cảnh, mọi thời gian.