K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2023

Theo tớ là A nha cậu.

2 tháng 6 2023

a. Trường hợp câu hỏi đích thực: Câu hỏi này đang hỏi về thời điểm Lan sẽ đi Điện Biên. Trường hợp câu hỏi gián tiếp dùng để phủ định: Câu hỏi này đang ám chỉ rằng Lan chưa từng đi Điện Biên và hỏi về thời điểm cô ấy sẽ đi lần đầu tiên.

b. Câu thứ nhất và câu thứ hai có cùng nghĩa, chỉ khác nhau về cấu trúc câu. Câu thứ nhất là câu hỏi đặt trực tiếp (CN + đối tượng + SV), trong khi câu thứ hai là câu hỏi đặt gián tiếp (CN + đối tượng + ĐT).

 

 

Cậu tham khảo

9 tháng 6 2023

a. - Nghĩa của câu thứ nhất " Lan đi Điện Biên bao giờ? " dùng để hỏi Lan đi Điện Biên lúc nào ( chỉ hoạt động, sự việc đã diễn ra)

- Nghĩa của câu thứ hai " Bao giờ Lan đi Điện Biên? " dùng để hỏi Khi nào Lan đi Điện Biên ( chỉ hoạt động, sự việc chưa diễn ra)

b. Khi dùng để hỏi, nghĩa của câu thứ nhất khác nghĩa của câu thứ hai : 

- Nghĩa của câu thứ nhất dùng để hỏi ( sự việc đã diễn ra )

- Còn nghĩa của câu thứ hai dùng để hỏi ( sự việc chưa diễn ra )

( Nếu thấy đúng thì cho tớ một tích đúng nhé. Cảm ơn! <3 )

4 tháng 2 2024

Itxcitpictipipciptxitxitxxtixpruxurrohfufxrupuohfpu😘😊😘☺😘😊🙂😊💕💓❤💕🧡💞🧡💟💛💞💟💕❣❤💛❣💟💛🤍💟🧡❣💚❤🤎💙💬💤🖤🤎💙🕳💬❤🤎💙🕳💙💢🤎❤🤍💢❤🤎💙🤍💯💚💜💗💢🤍💟💔💓🤍💢🤎💚💗🤍💢💚💓💕❣🤍❣💕❣💗❣💕🤍💢💗❣💟💜💓💜💕💗💟🤎💓💜💕💜🧡💕💜💚❤💜💗💚💚❤💜💚💜💚💗❤💚💜❤💜💚💜💚❤❤💜💜💚💗💞💞❤❤💕❤💞💛💗💗💞💞💞💞💓💓💞💓❤🧡🧡💛💛💛❤💗💓💕💟💟💟❣💋💌💌💘💘💝💖💖💘💞💓💗💓💕❣❣❣💟🐅🐅🐂🐄🐄🐂🐂🐄🦒🐂🦄🐽🐂🐎🐽🐷🐂🐽🐷🦓🐷🐃🐗🦁🐷🐃🐗🐷🦁🐴🦄🐯🐃🦁🐷🐗🐷🦁🐪🦓🦌🐑🐖🐑🐷🐖🐷🐑🦓🐑🐄🦌🐑🐷🦓🦄🐃🐃🐷🦓🦄🐂🐯🐯🐯🐃🐱🐯🐴🐈🐯🐆🐎🐯🐆🐎🦊🐕🐕‍🦺🐈🦝🐕‍🦺🦊🐱🐒🐕🦊🐵🐱🦊🐵🍆🍓🥭🍆🥕🍅🥦🥕🌶🥔🥬🏞🧱🏝🏞🏚🧱🏡⛰🧱🏝🏡🏗🏖⛰🏡🏖🏗⛰🏡🏝🏖🏗⛰🏖♠️♦️♠️🎱🃏🎰♠️🪁🪁🎮🧿🪀🪁🪀♠️🃏🧸🧿🎯🤿🤿♠️🎮🎰🃏🎱🎮🎰♠️🥻👞👠🩱👛👡👙👙🩱👛🩱👛👙🩲👛👙👡🩱👛👙👡🧣👛👙🛍👙🎒🧣👝👙🎒🧣👚👞🩳🧣🥻🧦👙🧣🧦🧣🥼🕶🦺👓👓👗🥽🦺🛂🛃🛄🚮🚺🚮🛅🏧🛄🚼🛅🚻🚼🚻🚼🛅🚼🚼🛄🛄🚸▶️♓⏮⛎⛎🔁🔂⏯🔂♌🔀♐♾♾⚕♾⚕📶⚕📳📴⚕📛⚕♀️⚕♂️🔅🔰🇧🇪🇦🇺🇱🇺🇲🇪🇱🇮🇲🇭🇲🇪🇲🇦🇱🇺🇲🇩🇲🇷🇲🇩🇲🇲🇲🇦🇱🇦🇱🇨🇲🇩🇰🇼🇲🇦🇱🇦🇲🇩🇱🇨🇰🇼🇱🇹🇱🇨🇱🇧🇱🇸🇲🇨🇰🇼🇲🇦🇱🇨🇱🇹🇲🇩🇰🇼🇱🇹🇲🇦🇱🇨🇲🇩🇰🇷🇱🇹🇱🇨🇲🇩🇲🇰🇱🇺🇲🇩🇲🇪🇱🇺🇲🇪🇱🇾🇱🇨🇲🇪🇱🇾🇲🇪🇱🇺🇱🇾🇱🇺🇱🇮🇱🇹🇰🇷🇱🇰🇱🇸🇱🇰🇱🇹🇻🇺🇾🇹🇻🇳🇻🇺🇻🇬🇻🇺🇿🇦🇼🇫🇻🇮🇻🇺🇻🇮🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇺🇾🇻🇳🇺🇾

2 tháng 6 2023

suiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

2 tháng 6 2023

a,Những cánh cò  - chập chờn 

Giọt mưa xuân  - nhè nhẹ

Hoa cỏ may - vướng vào

Vì những từ đó không những phù hợp để miêu tả đối tượng có trong cột A mà có giàu cảm xúc dễ gợi nên cho ta hình ảnh vừa quen thuộc lại vừa thân thương trong cuộc sống.

b, Hoa cỏ may thẹn thùng vướng vào tà áo thiếu nữ khi cô ấy đi ngang qua vệt hoa ấy bên đường.

2 tháng 6 2023

Bạn ơi chụp cả bài đi ạ, viết như này mình k hiểu

2 tháng 6 2023

a) Những cánh cò -> chấp chới, chập chời, phân vân.

Giọt mưa xuân -> quấn quýt, mắc vào, vướng vào.

Hoa cỏ may -> nẹ nhàng, nhè nhẹ, dịu dàng.

b) Giọt mưa xuân hồn nhiên lao xuống mặt đất.

 

 

1 tháng 6 2023

bạn tham khảo nhé !

Đoạn trích trên đã đưa em đến với một cảm giác thật tuyệt vời. Em có thể cảm nhận được hương thơm ngọt ngào của thảo quả rừng Đản Khao, được đưa đi bởi làn gió tây nhẹ nhàng. Cảm giác thơm ngát của cây cỏ và đất trời cũng tràn ngập trong không khí. Em có thể tưởng tượng được những người dân ở thôn xóm Chin San đang hít thở vào không khí thơm ngon này sau một ngày làm việc vất vả. Hương thơm ấy còn ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của những người vừa từ rừng thảo quả về. Điều đó khiến em cảm thấy rất gần gũi và thân thiết với thiên nhiên, và cảm thấy hạnh phúc vì được sống trong một thế giới đầy màu sắc và hương vị.

 

 

@Nguồn : Timi

3 tháng 6 2023

 Trích đoạn mô tả về mùi thơm của thảo quả trên rừng Đản Khao đã khiến em cảm thấy thích thú. Gió Tây với những cơn gió mát bay qua rừng khiến cho hương thơm của thảo quả được lan toả khắp nơi. Em có thể hình dung, nhìn thấy những hạt thảo quả được rải theo triền núi từ xa. Đặc biệt em còn rất thích mùi hương của thảo quả ngọt lựng, thơm nông mà gió đưa vào những thôn xóm Chin San. Nó làm em nhớ về quê hương trong những ngày mưa gió, khi mà hương thơm của cây cỏ và đất trời đậm ủ ấp trong từng nếp áo, từng nếp khăn. 

Bạn tham khảo nhé. Chúc bạn học tốt !

 

1 tháng 6 2023

Tham khảo :

Mùa xuân đã đến, khắp nơi tràn ngập sắc hoa tươi tắn. Những cánh hoa đua nhau khoe sắc, tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Cây xanh um tùm, lá non mơn mởn, cỏ cây xanh tươi như thể chúng vừa được tôi lên. Bầu trời trong xanh, nắng vàng rực rỡ, tất cả tạo nên một không khí ấm áp và tươi vui. Nhìn quanh, ai cũng hạnh phúc và thích thú với cảnh xuân đang đến. Nhưng liệu mùa xuân này có đem lại cho chúng ta những điều gì mới lạ, thú vị và đáng nhớ? Hãy cùng chờ đợi và khám phá nhé!

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Kỳ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chum, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận…Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Kỳ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chum, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận…Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại quả quyết không có một loài hoa nào thơm một cách chân thật, quê mùa như thế. a)Giải thích từ "vương giả" được dùng trong đoạn văn trên và cho biết từ "vương giả" thuộc loại từ gì? Tìm trong đoạn văn một từ trái nghĩa với từ "vương giả" b)Phân tích thành phần câu của câu văn được in đậm trong đoạn văn trên và cho biết theo cấu tạo,câu văn đó thuộc kiểu câu gì? c)Các câu văn trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?Chỉ ra từ ngữ thể hiện phép liên kết đó
3
31 tháng 5 2023

trả lời nhanh giúp MIK với

MIK xin cảm ơn

31 tháng 5 2023

a, - Từ " vương giả " trong đoạn văn trên có nghĩa là : có đời sống vật chất sung sướng , giàu sang như vua chúa . Từ này thuộc tính từ .

  - Từ trái nghĩa với " vương giả " trong đoạn văn trên là : quê mùa .

c, Các câu văn trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng :

- Phép thay thế từ ngữ : hoa → hoa sầu đâu .

- Phép lặp từ : hoa .

- Sử dụng quan hệ từ : nhưng .

hình ảnh là :

tóc mẹ trắng dần, lưng mẹ còng dần xuống 

suy nghĩ:

giúp em cảm nhận được tình yêu thương, hi sinh của mẹ dành cho con. Chấp nhận làm việc vất vả để nuôi con lớn

31 tháng 5 2023

Đền Quả Sơn là 1 trong 4 ngôi đền có tiếng linh thiêng nhất xứ Nghệ “nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”. Đền được nhân dân xây dựng dưới chân núi Quả tại làng Miếu Đường, xóm Bạch Đường, huyện Nam Đường (nay là xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương). Đền là nơi thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - vị Tri châu có công lao to lớn xây dựng quê hương xứ Nghệ và mở mang, bảo vệ bờ cõi cho quốc gia.

Lễ rước bằng đường thủy tại Lễ hội đền Quả Sơn. Ảnh: Lương Mai

Theo sử cũ và thần tích đền Quả Sơn cho biết: Năm 1039 Lý Nhật Quang được nhà vua cử vào trông coi việc tô thuế ở vùng đất Nghệ An với tước hiệu "Uy Minh Thái tử". Năm 1041, Lý Nhật Quang được bổ nhiệm làm Tri châu Nghệ An với tước hiệu "Uy Minh hầu Lý Nhật Quang".

Đây là dấu mốc quan trọng khẳng định vai trò và ảnh hưởng to lớn của Lý Nhật Quang với vùng đất Nghệ An. Năm 1044, Vua Lý Thái Tông đã phong cho Lý Nhật Quang từ tước "Hầu" lên tước "Vương" thành Uy Minh Vương Lý Nhật Quang và ban cho ông quyền "Tiết Việt" (tức là có quyền thay mặt nhà vua, được vua tin cậy và uỷ thác quyền được định đoạt mọi chuyện chính sự tại Nghệ An).

Trong quá trình thay vua trị vì xứ Nghệ, với đường lối Vương đạo, thân dân, cùng với nhiều chủ trương, chính sách cải cách phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa… Lý Nhật Quang đã có công rất lớn trong việc củng cố, xây dựng Nghệ An từ một vùng đất "biên viễn", "phên dậu" trở thành một trọng trấn, một pháo đài kiên cố cả về quân sự, kinh tế, văn hóa không chỉ đối với nhà Lý mà cả các triều đại về sau.