Báo đuổi thỏ trên đường thẳng. Báo phía sau thỏ cách thỏ 30m. Tính quãng đường báo đuổi kịp thỏ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kĩ năng quan sát, phân loại
- Kĩ năg liên kết một số vấn đề
- Kĩ năng đo đạc, thực hiện thí nghiệm
- Kĩ năng dự báo
(-Kĩ năng chơi game) =)
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quang hợp?
Các yếu tố tham gia vào quá trình quang hợp đều có thể gây ảnh hưởng tới cường độ quang hợp của cây. Có 4 yếu tố chính của môi trường ảnh hưởng tới quang hợp: ánh sáng, nước, khí carbon dioxide và nhiệt độ.
Ánh sáng có ảnh hưởng gì tới quá trình quang hợp?
Cường độ ánh sáng tăng lên kéo theo cường độ quang hợp tăng lên và ngược lại. Tùy theo nhu cầu ánh sáng, người ta chia thực vật thành 2 nhóm: cây ưa sáng và cây ưa bóng.
Tuy nhiên, nếu cường độ ánh sáng quá mạnh sẽ gây ức chế quá trình quang hợp do khí khổng trên lá cây sẽ phải đóng lại để tránh các tế bào lá bị “đốt nóng”.
Em có biết?
Người ta thường khuyên không nên tưới nước cho cây khi vào giữa trưa nắng? Cơ sở của loài khuyên này chính là: nước truyền nhiệt từ ánh sáng mặt trời đến lá nhanh hơn, khiến lá cây bị đốt cháy và bị héo.
Nước ảnh hưởng như thế nào tới quang hợp?
Nước vừa là nguyên liệu của quang hợp, vừa tham gia điều chỉnh sự đóng mở khí khổng. Vậy nên, cây không thể quang hợp nếu không được cung cấp đủ nước.
Khí carbon dioxide có liên quan gì tới quá trình quang hợp?
Carbon dioxide (CO2) là nguyên liệu của quá trình quang hợp. Cường độ quang hợp sẽ tăng lên khi tăng nồng độ CO2 trong không khí.
Nếu nồng độ CO2 quá cao sẽ làm cây chết vì ngộ độc.
Vì vậy, các ngưỡng nồng độ CO2 là rất quan trọng trong việc điều chỉnh cường độ quang hợp.
Nồng độ carbon dioxide thấp nhất mà cây có thể quang hợp được là 0,008% - 0,01% và cây có thể bị đầu độc ở nồng độ CO2 là 0,2%.
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào tới quang hợp?
Nhiệt độ thuận lợi nhất để hầu hết các loài cây quang hợp là 25 - 35 độ C.
Nhiệt độ quá cao (trên 40 độ C) hoặc quá thấp (dưới 10 độ C) sẽ ức chế quá trình quang hợp.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp và hô hấp là những yếu tố môi trường hoặc sinh học có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả của hai quá trình này. Dưới đây là một số yếu tố chính:
• Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng ánh sáng mặt trời, nước, và khí carbon dioxide để tạo ra glucose và oxy. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp bao gồm:
⦁
Ánh sáng: Ánh sáng là nguồn năng lượng cho quang hợp. Cường độ ánh sáng tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng và ngược lại. Nhưng nếu ánh sáng quá mạnh, lá cây sẽ bị "đốt nóng", làm giảm hiệu quả quang hợp.Tùy theo nhu cầu ánh sáng, người ta chia thực vật thành 2 nhóm: cây ưa sáng và cây ưa bóng.
Nước: Nước có ảnh hưởng kép tới quá trình quang hợp vì nước vừa là nguyên liệu của quang hợp, vừa tham gia vào việc đóng mở khí khổng, liên quan tới sự trao đổi khí.Vậy nên, cây không thể quang hợp nếu không được cung cấp đủ nước.
⦁
Khí carbon dioxide: Khí carbon dioxide (CO2) là nguyên liệu của quá trình quang hợp. Cường độ quang hợp sẽ tăng lên khi tăng nồng độ CO2 trong không khí. Nếu nồng độ CO2 quá cao sẽ làm cây chết vì ngộ độc.Vì vậy, các ngưỡng nồng độ CO2 là rất quan trọng trong việc điều chỉnh cường độ quang hợp.
⦁
Nhiệt độ: Nhiệt độ thuận lợi nhất để hầu hết các loài cây quang hợp là 25 - 35 độ C.Nhiệt độ quá cao (trên 40 độ C) hoặc quá thấp (dưới 10 độ C) sẽ ức chế quá trình quang hợp.
• Hô hấp là quá trình mà sinh vật sử dụng oxy để phân hủy glucose và tạo ra năng lượng, nước, và khí carbon dioxide. Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp bao gồm:
⦁
Nhiệt độ: Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong hô hấp tế bào, vì nó ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của các enzyme tham gia vào quá trình này.Nhiệt độ càng cao thì tốc độ hô hấp càng nhanh, cho đến một ngưỡng nào đó, enzyme sẽ bị đổ vỡ và hô hấp sẽ bị ngừng lại.
⦁
Hàm lượng nước: Nước là một chất giải phóng trong hô hấp tế bào, và cũng là một dung môi cho các chất khác tham gia vào quá trình này.Nếu thiếu nước, các phản ứng hô hấp sẽ bị chậm lại hoặc ngừng lại.
⦁
Nồng độ oxy: Oxy là một chất oxy hóa trong hô hấp tế bào, và cũng là một chất cần thiết cho sự sống của nhiều sinh vật.Nếu thiếu oxy, các phản ứng hô hấp sẽ bị chuyển sang dạng kém hiệu quả hơn, như lên men hay hô hấp không khí.
⦁
Nồng độ carbon dioxide: Carbon dioxide là một chất giải phóng trong hô hấp tế bào, và cũng là một chất có thể ảnh hưởng đến độ pH của môi trường.Nếu nồng độ carbon dioxide quá cao, môi trường sẽ bị giảm pH, làm ảnh hưởng đến hoạt độ của các enzyme tham gia vào hô hấp.
Đó là một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp và hô hấp.
Chúc bạn học tốt!!
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\n-p=1\\p+e-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=11;n=12\)
Vậy M là Na
Cấu tạo ngtử:
Ta có số proton=số electron
Ta có số nơtron nhiều hơn số proton là 1, ta có
2n-2p=2(1)
Ta có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện, ta có
2p-n=10 (2)
(1)+(2)= 2n-2p+2p-n=n=12
=>p=11
Vậy M là nguyên tố Boron(B)
a, Ta có:
\(m_H=1,59\%.63=1\left(amu\right)\\ m_N=22,22\%.63=14\left(amu\right)\\ m_O=63-\left(1+14\right)=48\left(amu\right)\)
Đặt CTTQ:
\(H_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{1}{1}=1;b=\dfrac{14}{14}=1;c=\dfrac{48}{16}=3\\ \Rightarrow CTHH:HNO_3\)
Câu b)
\(m_O=16.3=48\left(amu\right)\\ m_{Fe}=160-48=112\left(amu\right)\\ Mặt.khác:m_{Fe}=56x\left(amu\right)\\ Nên:56x=112\\ \Leftrightarrow x=2\\ Vậy.CTHH:Fe_2O_3\)
Đổi 54km=54000m
Đổi 1h= 3600s
Mỗi giây tàu hoà đi được quãng đường:
\(54000:3600=15\left(m\right)\)
Cần gấp 😅😢
Quãng đường báo đuổi kịp thỏ là 30m
đúng thì cho tick nha