a, Phân số nào là phân số tối giản
A. \(\frac{24}{30}\) B.\(\frac{12}{39}\) C.\(\frac{14}{15}\) D.\(\frac86\)
b, Phân số nào chưa tối giản
A. \(\frac{7}{11}\) B. \(\frac{21}{14}\) C. \(\frac{13}{5}\) D.\(\frac{21}{17}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bé là x (x∈N*x∈ℕ*).
Số lớn là x + 12.
Chia số bé cho 7 ta được thương là x7x7.
Chia số lớn cho 5 ta được thương là x+125x+125.
Vì thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai 4 đơn vị nên ta có phương trình:
x+125−x7=4x+125−x7=4
7(x + 12) - 5x = 140
7x + 84 - 5x = 140
2x = 56
x = 28
Vậy số bé là 28; số lớn là: 28 + 12 = 40.
Gọi số lớn là x
Số bé là x-12
Số bé sau khi chia cho 7 là \(\dfrac{x-12}{7}\)
Số lớn sau khi chia cho 5 là \(\dfrac{x}{5}\)
Thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai là 4 đơn vị nên ta có hai trường hợp sau:
TH1: \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{x-12}{7}=4\)
=>\(\dfrac{7x-5\cdot\left(x-12\right)}{35}=4\)
=>7x-5(x-12)=140
=>2x+60=140
=>2x=80
=>x=40
Vậy: Số lớn là 40
Số bé là 40-12=28
TH2:
\(\dfrac{x-12}{7}-\dfrac{x}{5}=4\)
=>\(\dfrac{5\left(x-12\right)-7x}{35}=4\)
=>-2x+60=140
=>-2x=80
=>x=-40
Vậy: Số lớn là -40
Số bé là -40-12=-52
\(\frac{15}{20}=\frac34\) \(\frac{21}{35}=\frac35\)
\(\frac{18}{42}=\frac37\) \(\frac{12}{14}=\frac67\)
\(\frac{22}{12}=\frac{11}{6}\) \(\frac{24}{100}=\frac{6}{25}\)
\(\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4};\dfrac{18}{42}=\dfrac{3}{7};\dfrac{21}{35}=\dfrac{3}{5};\dfrac{12}{14}=\dfrac{6}{7};\dfrac{22}{12}=\dfrac{11}{6}\dfrac{24}{100}=\dfrac{6}{25}\)
Tick đúng cho mình nhé:
Cô bé bán diêm trong truyện của An-đéc-xen khiến em vô cùng thương cảm. Giữa trời đông giá rét, em nhỏ tội nghiệp lang thang trên phố, đôi chân trần bước đi trong tuyết lạnh mà không ai đoái hoài. Những que diêm le lói không đủ sưởi ấm thân thể gầy gò, cũng chẳng thể xua tan nỗi cô đơn trong lòng em. Em mơ về một mái nhà ấm áp, về bàn ăn đầy thức ăn ngon, nhưng tất cả chỉ là ảo ảnh trong ánh lửa yếu ớt. Hình ảnh em bé ra đi trong đêm giao thừa khiến người đọc xót xa, đau lòng. Qua câu chuyện, nhà văn An-đéc-xen muốn lên án sự thờ ơ của xã hội và bày tỏ lòng thương cảm với những mảnh đời bất hạnh. Đồng thời, tác giả cũng gửi gắm thông điệp về lòng nhân ái, sự sẻ chia giữa con người với nhau. Nếu ai cũng biết quan tâm, yêu thương, thì sẽ không còn những số phận đáng thương như cô bé bán diêm nữa.
a, Phân số bằng nhau :
\(\frac{14}{28}=\frac{14:14}{28:14}=\frac12\)
\(\Rightarrow\frac{14}{28}=\frac12\)
b, Phân số bằng nhau
\(\frac59=\frac{5x2}{9x2}=\frac{10}{18}\)
\(\Rightarrow\frac59=\frac{10}{18}\)
Gọi số sản phẩm của hai công nhân làm được lần lượt là: \(x;y\) ( sản phẩm; \(x,y\) \(\in N\)*)
Ta có: \(\dfrac{x}{y}=0,95\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{19}{20}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{19}=\dfrac{y}{20}\) và \(y-x=10\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{19}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{y-x}{20-19}=\dfrac{10}{1}=10\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{19}=10\) nên \(x=10.19=190\)
\(\dfrac{y}{20}=10\) nên \(y=10.20=200\)
Vậy số sản phẩm của hai công nhân làm được lần lượt là: \(190\) sản phẩm; \(200\) sản phẩm.
V có hai đoạn: 1 đoạn nói về tình cảm của mẹ dành cho con, đoạn 2 nói về tình yêu thương Lam Anh dành cho mẹ.
Câu chuyện "Nhân cách quý hơn tiền bạc" nhắc nhở chúng ta rằng đạo đức và phẩm chất con người quan trọng hơn của cải vật chất. Tiền bạc có thể mua được nhiều thứ, nhưng không thể đánh đổi lòng tin và sự tôn trọng. Vì vậy, hãy luôn sống lương thiện, trung thực và nhân hậu để được mọi người yêu quý.
a) x−3(2−x)=2x−4x−32−x=2x−4
x−6+3x =2x−4x−6+3x=2x−4
x+3x−2x=6−4x+3x−2x=6−4
2x=22x=2
x=1x=1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=1x=1
b) 13(x−1)+4=12(x+5)13x−1+4=12x+5
2(x−1)+24=3(x+5)2x−1+24=3x+5
2x−2+24=3x+152x−2+24=3x+15
2x−3x=15+2−242x−3x=15+2−24
−x=−7−x=−7
x=7x=7
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=7
a: \(x-3\left(2-x\right)=2x-4\)
=>x-6+3x=2x-4
=>4x-6=2x-4
=>4x-2x=-4+6
=>2x=2
=>x=1
b: 13(x-1)+4=12(x+5)
=>\(13x-13+4=12x+60\)
=>13x-9=12x+60
=>13x-12x=60+9
=>x=69
Tổng khối lượng dung dịch nước muối = Khối lượng muối + Khối lượng nước = 45g + 5000g = 5045g Tính tỉ lệ phần trăm muối: Tỉ lệ phần trăm muối = (Khối lượng muối / Tổng khối lượng dung dịch) x 100% = (45g / 5045g) x 100% ≈ 0.89% Vậy tỉ số phần trăm lượng muối trong nước muối sinh lý là khoảng 0.89%.
a: Chọn C
b: Chọn B
Câu a:
\(\frac{24}{30}\) = \(\frac{24:6}{30:6}=\frac45\); \(\frac{12}{39}=\) \(\frac{12:3}{39:3}=\frac{4}{13}\); \(\frac86=\frac{8:2}{6:2}=\frac43\); \(\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
Vậy phân số tối giản là phân số: \(\frac{14}{15}\)
Chọn C.\(\frac{14}{15}\)
Câu b: \(\frac{7}{11}=\frac{7}{11}\); \(\frac{21}{14}=\frac{21:7}{14:7}=\frac32\); \(\frac{13}{5}=\frac{13}{5}\); \(\frac{21}{17}=\frac{21}{17}\)
Phân số chưa tối giản là: \(\frac{21}{14}\)
Chọn B.\(\frac{21}{14}\)