Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vậy: số sách lớp 7A,7B,7C ủng hộ lần lượt là 70 quyển, 90 quyển, 112 quyển
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số ,hoặc một biến,hoặc một tích giữa các số và các biến.
Đơn thức là biểu thức chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và biến.
tick cho mình nha:))))))
Điều kiện để trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba cạnh, điểm cách đều ba đỉnh trong tam giác trùng nhau thì tam giác đó phải là tam giác đều
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
Xét ΔHKB vuông tại K và ΔHIC vuông tại I có
HB=HC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔHKB=ΔHIC
=>BK=CI
c: Ta có: AK+KB=AB
AI+IC=AC
mà KB=IC và AB=AC
nên AK=AI
Xét ΔAIN vuông tại I và ΔAKM vuông tại K có
AI=AK
\(\widehat{IAN}\) chung
do đó: ΔAIN=ΔAKM
=>IN=KM
Xét ΔKAM vuông tại K có AM là cạnh huyền
nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔKAM
=>AM>KM
=>\(\dfrac{1}{2}\left(KM+KM\right)< AM\)
=>\(\dfrac{1}{2}\left(KM+IN\right)< AM\)
\(-3x\left(x-5\right)+5\left(x-1\right)+3x^2=4-x\\ \Rightarrow-3x^2+15x+5x-5+3x^2=4-x\\ \Rightarrow-3x^2+15x+5x+3x^2+x=4+5\\ \Rightarrow21x=9\\ \Rightarrow x=\dfrac{21}{9}.\)
Xét ΔQMN và ΔQSP có
QM=QS
\(\widehat{MQN}=\widehat{SQP}\)(hai góc đối đỉnh)
QN=QP
Do đó: ΔQMN=ΔQSP
=>MN=SP
Ta có: QM=QS
mà Q nằm giữa M và S
nên Q là trung điểm của MS
Xét ΔPMS có PM+PS>MS
mà MN=SP và MS=MQ
nên MN+MP>2MQ