Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : AM = \(\dfrac{a}{2}\)
Mà AB = a ( gt )
=> AM = \(\dfrac{AB}{2}\) => AB = 2AM hay M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Vậy M là trung điểm của AB
\(2xy+6x^2-3x-y=11\)
=>\(2x\left(y+3x\right)-\left(y+3x\right)=11\)
=>(2x-1)(3x+y)=11
=>\(\left(2x-1\right)\left(3x+y\right)=1\cdot11=11\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-11\right)=\left(-11\right)\cdot\left(-1\right)\)
=>\(\left(2x-1;3x+y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(11;1\right);\left(-1;-11\right);\left(-11;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;3x+y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(6;1\right);\left(0;-11\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;8\right);\left(6;-17\right);\left(0;-11\right);\left(-5;14\right)\right\}\)
Số không không phải là số âm, cũng không phải là số dương.
Gọi số cây của 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a;b;c
Do số cây 3 lớp tỉ lệ với 7;8;9 nên: \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}\)
Do 3 lớp phải trồng 240 cây nên: \(a+b+c=240\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{7+8+9}=\dfrac{240}{24}=10\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7.10=70\\b=8.10=80\\c=9.10=90\end{matrix}\right.\)
Vậy lớp 7a trồng 70 cây, lớp 7b trồng 80 cây, lớp 7c trồng 90 cây
a) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^4-2x^2+1\)
\(\Rightarrow Q\left(x\right)=x^4-2x^2+1-P\left(x\right)\)
\(=x^4-2x^2+1-\left(x^3-2x^2+x-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=x^4-2x^2+1-x^3+2x^2-x+\dfrac{1}{2}\)
\(=x^4-x^3+\left(-2x^2+2x^2\right)-x+\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=x^4-x^3-x+\dfrac{3}{2}\)
b) \(P\left(x\right)-H\left(x\right)=x^3+x^2+2\)
\(\Rightarrow H\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x^3+x^2+2\right)\)
\(=\left(x^3-2x^2+x-\dfrac{1}{2}\right)-\left(x^3+x^2+2\right)\)
\(=x^3-2x^2+x-\dfrac{1}{2}-x^3-x^2-2\)
\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(-2x^2-x^2\right)+x+\left(-\dfrac{1}{2}-2\right)\)
\(=-3x^2+x-\dfrac{5}{2}\)
Theo bezout ta có:
F(\(x\)) ⋮ (\(x\) + 1) ⇔ F(-1) = 0
⇒ (-1)2 + 2.(-1) + 3 + a = 0
1 - 2 + 3 + a = 0
2 + a = 0
a = - 2
Vậy với a = - 2 thì \(x^2\) + 2\(x\) + 3 + a ⋮ \(x\) + 1
\(x^2+2x+3+a=\left(x+1\right)^2+2+a\)
Do \(\left(x+1\right)^2\) chia hết \(x+1\) nên đa thức đã cho chia hết \(x+1\) khi \(2+a\) chia hết \(x+1\) với mọi x
\(\Rightarrow2+a=0\)
\(\Rightarrow a=-2\)