K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\sqrt{x}=2\)

=>\(\left(\sqrt{x}\right)^4=2^4\)

=>\(x^2=16\)

12 tháng 8 2024

\(\sqrt{x}\) = 2 (\(x\) ≥ 0)

(\(\sqrt{x}\))2 = 22

  \(x\) = 4

Thay \(x=4\) vào biểu thức \(x^2\)  ta có: \(x^2\)  = 42 = 16

Vậy nếu \(\sqrt{x}\) = 2 thì \(x^2\) = 16 

Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE

Xét ΔABH vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\)

\(AD\cdot AB+AE\cdot AC=AH^2+AH^2\)

\(=2AH^2=2DE^2\)

f(2)=0

=>\(a\cdot2^2+b\cdot2+c=0\)

=>4a+2b+c=0

=>c=-4a-2b

=>\(f\left(x\right)=ax^2+bx-4a-2b\)

\(=a\left(x^2-4\right)+b\left(x-2\right)\)

\(=a\left(x-2\right)\left(x+2\right)+b\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(ax+2a+b\right)⋮x-2\)

12 tháng 8 2024

??

 

12 tháng 8 2024

2250 đơn vị là gì ạ

\(B=\left(-2\right)+\left(-2\right)^2+...+\left(-2\right)^{2024}\)

=>\(\left(-2\right)\cdot B=\left(-2\right)^2+\left(-2\right)^3+...+\left(-2\right)^{2025}\)

=>\(-2B-B=\left(-2\right)^2+\left(-2\right)^3+...+\left(-2\right)^{2025}-\left(-2\right)-\left(-2\right)^2-...-\left(-2\right)^{2024}\)

=>\(-3B=-2^{2025}+2\)

=>\(B=\dfrac{-2^{2025}+2}{-3}=\dfrac{2^{2025}-2}{3}\)

B1: Bạn Hoa đã thực hiện phép chia hai số tự nhiên có số chia bằng 27 được kết quả có số dư lớn hơn 24 và tổng của số bị chia và thương bằng 361 . Tìm số bị chia và thương của phép chia mà bạn Hoa đã thực hiện? B2: Bạn Chi đố bạn Đức xòe bàn tay ra và đếm các ngón tay như sau: Bắt đầu đếm từ ngón cái đến ngón áp út với các số 1;2;3;4;5 quay lại từ ngón áp út đến ngón cái với...
Đọc tiếp

B1: Bạn Hoa đã thực hiện phép chia hai số tự nhiên có số chia bằng 27 được kết quả có số dư lớn hơn 24 và tổng của số bị chia và thương bằng 361 . Tìm số bị chia và thương của phép chia mà bạn Hoa đã thực hiện?

B2: Bạn Chi đố bạn Đức xòe bàn tay ra và đếm các ngón tay như sau: Bắt đầu đếm từ ngón cái đến ngón áp út với các số 1;2;3;4;5 quay lại từ ngón áp út đến ngón cái với các số 6;7;8;9 đếm tiếp từ ngón trỏ đến ngón áp út với các số 10;11;12;13 (Hình 3). Nếu bạn Đức cứ đếm như vậy thì số 85 sẽ rơi vào ngón tay nào?

B3: Trong tháng 7 nhà ông Khánh dùng hết 115 số điện. Hỏi ông khánh phải trả bao nhiêu tiền điện, biết đơn giá điện như sau:

Giá tiền cho 50 số đầu tiên là 1678 đồng/số

Giá tiền cho 50 số tiếp theo (từ số 51 đến số 100) là 1734 đồng/số

Giá tiền cho 100 số tiếp theo (từ số 101 đến số 200) là 2014 đồng/số

1

Bài 3:

Số tiền phải trả cho 50 số điện đầu tiên là:

\(1678\cdot50=83900\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả cho 50 số điện tiếp theo là:

\(50\cdot1734=86700\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả cho 15 số điện tiếp theo là:

\(15\cdot2014=30210\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền phải trả là:

83900+86700+30210=200810(đồng)

a: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

b: ΔAHI=ΔAKI

=>IH=IK

Xét ΔIBC có

IM là đường cao

IM là đường trung tuyến

Do đó: ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

Xét ΔIHB vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có

IB=IC

IH=IK

Do đó: ΔIHB=ΔIKC

=>BH=CK

a: Ta có: \(\widehat{HAC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔAHC vuông tại H)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\)

b: Ta có: \(\widehat{CAK}+\widehat{BAK}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{CKA}+\widehat{HAK}=90^0\)(ΔHAK vuông tại H)

mà \(\widehat{BAK}=\widehat{HAK}\)(AK là phân giác của góc HAB)

nên \(\widehat{CAK}=\widehat{CKA}\)

c: Xét ΔCAK có \(\widehat{CAK}=\widehat{CKA}\)

nên ΔCAK cân tại C

ΔCAK cân tại C

mà CP là đường phân giác

nên CP\(\perp\)AK