Hãy trả lời câu hỏi sau: Hãy trình bài ngày đêm phiên luôn nhau trên trái đất bằng chữ viết ( Giúp mình với mn )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Thế giới không thể nào quên thảm họa kép kinh hoàng xảy ra lúc hơn 14 giờ ngày 11/3/2011 tại Nhật Bản. Đúng 14h46 theo giờ đại phương, đại địa chấn Honshu độ lớn 9,1 khởi phát ngoài khơi hòn đảo Honshu ở phía Đông Bắc nước này, gây ra sóng thần cao đến 40 mét ập vào đất liền, phá hủy mọi thứ trên đường đi của nó. Theo thống kê chính thức, 15.899 người đã thiệt mạng với 2.572 người vẫn mất tích và được cho là đã chết. Trên 6.000 người bị thương. Nhiều thị trấn bị xóa sổ khỏi bản đồ. Tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima nằm gần bờ biển, sóng thần tấn công đã làm hỏng hoàn toàn các hệ thống làm mát thanh nhiên liệu hạt nhân, gây ra thảm hoạ nghiêm trọng, khiến các vùng dân cư xung quanh bị nhiễm phóng xạ. Nhiều nơi 10 năm sau con người vẫn chưa thể sinh sống trở lại. Một thập kỷ trôi qua, người dân Nhật Bản chưa thể quên được ngày 11/3/2011 đen tối ấy. Dù nỗi đau chưa nguôi, chính phủ và nhân dân quốc gia Đông Á này vẫn nỗ lực vươn lên để xây dựng lại quê hương và đã đạt được kết quả đáng khích lệ.
. Ở khu vực giờ gốc (GMT) là 11 giờ. Hỏi Pê-ru (múi giờ -5), Xu Đăng (múi giờ +2) lúc đó là mấy giờ?
- Thời tiết: là các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp,.... xảy ra thời gian ngắn, dễ thay đổi (thường mang tính chất ngày).
- Khí hậu: là đặc điểm thời tiết mang tính chất lặp đi lặp lại của một địa phương, quốc gia,... mang tính quy luật (thường là năm).
Theo quy luật, lên cao 100 m, nhiệt độ sẽ giảm 0,60C.
- Ở độ cao 2000m, nhiệt độ sẽ giảm: 2000 x 0,6 : 100 = 12 (0C)
=> Nhiệt độ ở đỉnh núi lúc này là: 20 - 12 = 8 (0C)
Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất .
- Kinh tuyến gốc được quy ước là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uých ( nằm ở ngoại ô thành phố Luân Đôn, thủ đô nước Anh).
- Vĩ tuyến gốc là Xích đạo chia quả Địa Cầu thành hai bán cầu: bán cầu Đông và bán cầu Tây.
- Do Trái Đất hình cầu => Trái Đất luôn chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa khuất là đêm => Sinh ra hiện tượng ngày và đêm.
- Do Trái Đất tự quay quanh trục => Mọi nơi nên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm => Sinh ra hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau.