K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

Trưng trắc và trưng nhị

Hai bà trưng còn có tên gọi là :

TRƯNG TRẮC và TRƯNG NHỊ

học tốt

23 tháng 7 2021

Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta các phía Đông, Nam và Tây Nam

học 

tốt 

nha

22 tháng 7 2021

Tiết chế (abstinence) là khái niệm dùng để chỉ sự cần thiết phải hạn chế hay hy sinh tiêu dùng hiện tại để tích lũy vốn. Nó được N.Senior, sử dụng lần đầu tiên trong lý thuyết của mình về lãi suất. Đối với N.Senior, việc sản xuất hàng đầu tư có liên quan đến  hành vi tiết kiệm thu nhập hiện tại nhằm mục đích tạo ra khối lượng tư bản và mức tiêu dùng cao hơn trong tương lai. Vì vậy, người ta phải thưởng công cho hành vi tiết kiệm nếu muốn quá trình tích lũy vốn không bị gián đoạn. Lãi suất là phần thưởng trả cho sự tiết chế và mức lãi suất phản ánh sự khan hiếm của tư bản.

J.S.Mill mở rộng khái niệm tiết chế để bao hàm cả phần thưởng cho sự hy sinh tiêu dùng bản thân tư bản. Vì hàng đầu tư cần có thời gian để sản xuất hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng, nên người sở hữu tư bản phải chờ đợi một thời gian cho đến khi thu được lợi nhuận từ hoạt động đầu tư. Sự tiết chế hiểu theo nghĩa “chờ đợi” là một hàng hóa khan hiếm và vì vậy phải được thưởng công dưới hình thức lãi suất.

Mình biết mỗi vậy thôi

Trả lời:

Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là:

Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.

Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).

Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long

 Trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh,... đều do vua quyết định.

22 tháng 7 2021

Ai trả lời đúng mình cho nha -_- !

22 tháng 7 2021

4 tháng 1 năm 1643

Ngày/nơi sinh: 4 tháng 1, 1643, Woolsthorpe Manor House, Vương Quốc Anh

Ngày mất: 31 tháng 3, 1727, Kensington, Luân Đôn, Vương Quốc Anh

làm ơn có ai biết xoá trí nhớ ko 😢😢

 Việc tổ chức quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông (1460 -1497).

Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

22 tháng 7 2021

Nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước đạt đỉnh cao vào thời vua Lê Thánh Tông.

~~ Chúc bạn học tốt ~~

Trả lời:

Ngày 27 tháng 1 năm 1973

~HT~

Kick cho mik nhoa:33

21 tháng 7 2021

Ngày 27 tháng 1 năm 1973 nha

RÙI KB VỚI MIK LUN IKKK

21 tháng 7 2021

vào thời nhà hồ , nước ta có tên là j  Đại Ngu

từ năm 1802 -1858 nhà nguyễn trải qua các đời vua nào  Gia Long , Minh Mạng , Tự Long

kể tên 2 tác giả tiêu biểu  nhất nhà hậu lê Nguyễn Trãi , Lê thánh tông

bản đồ hồng đức và bộ luật hồng đức ra đời vào thời vua nào  

Bộ luật Hồng Đức là bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), nên gọi là Bộ luật Hồng Đức và còn có tên gọi khác là Quốc triều hình luật.

21 tháng 7 2021

mình trả lời đung mà

người việt phải ns tiếng việt nha bn

20 tháng 7 2021

bạn dịch ra dc ko mik ko biết tiếng hàn

  • Thế tổ Minh Khang - Thái vương Trịnh Kiểm (1545-1570):
  • Thành tổ Triết Vương - Trịnh Tùng (1570-1623):
  • Văn tổ Nghị Vương - Trịnh Tráng (1623-1652):
  • Hoằng tổ Dương Vương -Trịnh Tạc (1653-1682):
  • Chiêu tổ Khang Vương - Trịnh Căn (1682-1709):
  • Hy tổ Nhân Vương Trịnh Cương (1709-1729):
  • Thế tổ Minh Khang - Thái vương Trịnh Kiểm (1545-1570):
  • Thành tổ Triết Vương - Trịnh Tùng (1570-1623):
  • Văn tổ Nghị Vương - Trịnh Tráng (1623-1652):
  • Hoằng tổ Dương Vương -Trịnh Tạc (1653-1682):
  • Chiêu tổ Khang Vương - Trịnh Căn (1682-1709):
  • Hy tổ Nhân Vương Trịnh Cương (1709-1729):