giải BPT theo giá trị m
\(\left(m^2-1\right)x+2015< 0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi X là kim loại đem ra phản ứng
nH2 = 0,3136/22,4 = 0,014 mol
PTHH: 2X + 2xHCl -> 2XClx + xH2
2mol 2x mol 2 mol x mol
0,028/x <-- 0,028 mol <-- 0,014 mol
=> mX = MX. nX = MX. 0,028/x = 0,91
Do X là kim loại => x thuộc {I; II; III}
x = 1 => MX . 0,028/1 = 0,91 => MX = 32,5 (loại)
x = 2 => MX . 0,028/2 = 0,91 => MX = 65 => X là Zn
x = 3 => MX . 0,028/3 = 0,91 => MX = 97,5 (loại)
Vậy X là kẽm Zn
mHCl = M. n = 36,5. 0,028 = 1,022g
mddHCl = \(\frac{m_{HCl}.100}{C}=\frac{1,022.100}{10}=10,22\)(g)
\(\frac{x-21}{1999}+\frac{x-33}{1987}\le\frac{x+6}{2026}+\frac{x+11}{2031}\)
<=> \(\frac{x-21}{1999}-1+\frac{x-33}{1987}-1\le\frac{x+6}{2026}-1+\frac{x+11}{2031}-1\)
<,=>. \(\frac{x-2020}{1999}+\frac{x-2020}{1987}\le\frac{x-2020}{2026}+\frac{x-2020}{2031}\)
<=> \(\left(x-2020\right)\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1987}-\frac{1}{2026}-\frac{1}{2031}\right)\le0\) (1)
Vì \(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1987}-\frac{1}{2026}-\frac{1}{2031}\ge0\)
Nên (1) \(x-2020\le0\Leftrightarrow x\le2020\)
okey :v
\(n^4+2n^3+5n^2\text{ là bình phương của 1 số}\Leftrightarrow n^2\left(n^2+2n+5\right)\text{ là bình phương của 1 số}\)
mà n nguyên do đó:
\(n^2+2n+5\text{ là bình phương của 1 số nguyên}\Rightarrow\left(n+1\right)^2+4=k^2\left(k\text{ nguyên}\right)\)
đến đây ez
Các oxit tác dụng vời \(H_2O\)ở nhiệt dộ thường là: \(K_2O;N_2O_5;SO_3;P_2O_5\)
PTHH
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Học tốt
Bổ dung thêm \(ab^2+bc^2+ca^2=3\)
Áp dụng BĐT Cauchy ba số:
\(\left(a+7\right)+8+8\ge3\sqrt[3]{\left(a+7\right)8\cdot8}=12\sqrt[3]{a+7}\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{a+7}\le\frac{a+23}{12}\)
Tương tự ta có: \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{b+7}\le\frac{b+23}{12}\\\sqrt[3]{c+7}\le\frac{c+23}{12}\end{cases}}\)
Cộng các BĐT trên ta nhận được:
\(\sqrt[3]{a+7}+\sqrt[3]{b+7}+\sqrt[3]{c+7}\le\frac{a+b+c+69}{12}\)
Áp dụng BĐT Cauchy 4 số:
\(a\le\frac{a^4+1+1+1}{4}=\frac{a^4+3}{4};b\le\frac{b^4+3}{4};c\le\frac{c^4+3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c+69}{12}\le\frac{\frac{a^4+3}{4}+\frac{b^4+3}{4}+\frac{c^4+3}{4}+69}{12}=\frac{a^4+b^4+c^4+285}{48}\)
Ta chứng minh \(\frac{a^4+b^4+c^4+285}{48}\le2\left(a^4+b^4+c^4\right)\)
Áp dụng BĐT Cauchy 4 số: \(\hept{\begin{cases}a^4+b^4+b^4+1\ge4ab\\b^4+c^4+c^4+1\ge4bc^2\\c^4+a^4+a^4+1\ge4ca^2\end{cases}}\)
Cộng các BĐT trên ta thu được \(3\left(a^4+b^4+c^4\right)+3\ge4\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)=12\)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4\ge3\)
=> đpcm
Trả lời:
Gọi a là chiều dài , b là chiều rộng :
Ta có : a - b = 10m
=> a = 10 + b
Chu vi HCN đó là : ( a + b ) x 2 = 140
( 10 + b + b ) x 2 = 140
( 10 + 2b ) x 2 = 140
10 + 2b = 70
2b = 60
b = 30
=> a = b + 10 = 30 + 10 = 40
=> Diện tích khu vườn hình chủ nhật là :
a x b = 30 x 40 = 1200 m2
Vậy .......................
nửa chu vi :
140 : 2 = 70 (m)
chiều dài :
(70 + 10) : 2 = 40 (m)
chiều rộng :
70 - 40 = 30 (m)
diện tích L
40 x 30 = 1200 (m^2)
đ\s_
\(\left(m^2-1\right)x+2015< 0\)
Ta có: \(m=\pm1\Rightarrow m^2-1=0\)
=> BĐT trở thành vô nghiệm \(2015< 0\)
Ta có \(\orbr{\begin{cases}m>1\\m< -1\end{cases}\Rightarrow m^2-1>0}\)
=> BPT tương đương với: \(\left(m^2-1\right)x< -2015\Rightarrow x< -\frac{2015}{m^2-1}\)
Và: \(-1< m< 1\Rightarrow m^2-1< 0\)
=>BPT tương đương với:\(\left(m^2-1\right)x< -2015\Rightarrow x>-\frac{2015}{m^2-1}\)