Một lớp học có 24 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ ?
Ai nhanh mk tick nha !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nguyên tố > 3 luôn tồn tại dưới dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Nếu p = 3k + 1
=> p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) <=> chia hết cho 3
Vậy p không tồn tại ở dạng 3k + 1
=> p = 3k + 2
=> p + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) <=> chia hết cho 3
Mà các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ
=> p + 1 là số chẵn <=> chia hết cho 2
p + 1 vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 3
=> p + 1 chia hết cho 6
Chàng thời coi thiếp là ai
Chàng buồn chàng lại đút hoài không tha
Hết buồn chàng lại rút ra,
Có ngày chàng đút tới ba bốn lần.
Thiếp thì nổi tiếng cù lần,
Chàng cần thì đút, hết cần thì thôi.
Hằng ngày hàng tháng liên hồi,
Có ngày thiếp cũng quy hồi nghĩa trang
là đút băng video
1+2+3+....+n = 820
<=> (1+n) . [ (n-1):1+1 ] :2 =820
<=> (n+1) . n :2 = 820
<=> (n+1).n = 820 . 2 = 1640
<=> n^2 + n = 1640
<=> n^2+n-1640 = 0
<=>(n^2-40n)+(41n-1640) = 0
<=> (n-40).(n+41) = 0
<=> n- 40 = 0 hoặc n+41 = 0
<=> n = 40 (t/m) hoặc n =-41(ko t/m)
Vậy n = 40
Gọi số tổ là a .
Ta có :
24=23.3.
18=2.32
=> ƯCLN(24,18)=2.3=6
ƯC(24,18)={2;3;6}
Vậy có ba cách để chia .
Số học sinh tự tính nha ,
Đáp án là:
Có 4 cách nha bạn.
1;2;3;6.