Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB<AC )
3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.
a) CM \(\Delta AHF\infty\Delta ABD\)
b) CM AE.AC = AF.AB
c) Cho \(\widehat{A}=60^o\)và diện tích tam giác ABC là 80 cm2 . Tính diện tích tứ giác BCEF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|2x-1\right|+x=14\)
\(\left|2x-1\right|=2x-1\)khi \(2x-1\ge0\)hay \(x\ge\frac{1}{2}\)
\(\left|2x-1\right|=-\left(2x-1\right)\)khi \(2x-1< 0\)hay \(x< \frac{1}{2}\)
Quy về giải hai phương trình :
\(2x-1+x=14\)( \(x\ge\frac{1}{2}\))
\(\Leftrightarrow3x-1=14\)
\(\Leftrightarrow3x=15\)
\(\Leftrightarrow x=5\)( tmđk )
\(-\left(2x-1\right)+x=14\)( \(x< \frac{1}{2}\))
\(\Leftrightarrow-2x+1+x=14\)
\(\Leftrightarrow-x+1=14\)
\(\Leftrightarrow-x=13\)
\(\Leftrightarrow x=-13\)( tmđk )
Vậy nghiệm của phương trình là S = { 5 ; -13 }
Lắm trò !
\(\left|2x-1\right|+x=14\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=14-x\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-1=14-x\\-2x+1=14-x\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=15\\-x=13\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=5\\x=-13\end{cases}}}\)
Vậy nghiệp pt lần lượt là 5 ; -13
a ) PTHH : Zn +2HCl -> ZnCl2 +H2
TA CÓ :nZn=6,5 /65=0,1 mol
Zn+2HCl ->ZnCl2 +H2
THEO ĐB:0,1 a
THEO PT:1 1
nH2=a=0,1 .1 :1=0,1 mol
=>THỂ TÍCH H2=0,1.22,4 =2,24 (l)
Ta có bảng xét dấu:
-2 1 3 0 0 0 x+2 x-1 x-3 - + + + + + + + + - - - - - - - 0 0 0
( x + 2 ) (x-3) (x -1) < 0 <=> x < - 2 hoặc 1 < x < 3.
\(\frac{2x}{x-3}-\frac{x+1}{2x}=\frac{1}{2}\) ( ĐKXĐ:\(x\ne3;x\ne0\) )
\(\Leftrightarrow\frac{4x^2-\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{2x\left(x-3\right)}-\frac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-\left(x^2-2x-3\right)-2x^2+6x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=-4+\sqrt{13};x=-4-\sqrt{13}\)
hmm chả biết nhầm chỗ nào nữa chứ nghiệm không đẹp lắm :V
@Huy cu (cool): sai đoạn -2x^2+6x, phải là -x^2+3x mới đúng :P
Tóm tắt
m1=40g=0,04kg
m=160g=0,16g
t1=100độ C
t2=25độ C
t=40độ C
C1=4200 j/kg.k
C2=?
Bài làm
Nhiệt lượng nước tỏa ra là:
Q1=c1.m1.\(\Delta\)t=4200.0,04.(100-40)=10080(j)
Khối lượng của chất lỏng đổ vào là:
m2=m-m1=0,16-0,04=0,12(kg)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qtỏa=Qthu ==>Q1=Q2=10080(j)
==>C2=Q2/(m2+\(\Delta\)t)=10080/[0,12.(40-25)]=5600 j/kg.k
Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600j/kg.k
Tui cũng k chắc là tui làm đúng đâu