K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(127 - x) - 15 = 72

127 - x        = 72 + 15 

127 - x        = 87

         x        = 127 - 87

         x        = 40

(x + 12) . 2 - 17 = 15    (ở đây mình ko biết là "x" là dấu nhân (.) hay là \(x\)nên mình sẽ coi nó là dấu nhân nhé :P

(x + 12) . 2        = 15 + 17

(x + 12) . 2        = 32 

 x + 12                = 32 : 2

 x + 12                = 16

 x                        = 16 - 12

 x                        = 4

#ht

15 tháng 9 2021

\(x=127-\left(72+15\right)=40\)

\(x=\left(15+17\right)\)\(:2-12\)\(=4\)

15 tháng 9 2021

nhiều z 

15 tháng 9 2021

bạn tự lm mấy bài đi

15 tháng 9 2021

Cái gì 

15 tháng 9 2021

Câu hỏi đâu bạn?

1. Phép cộng phân số

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng tử số của phân số thứ nhất với tử số phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

Ví dụ:\displaystyle \frac{5}{8}+\frac{7}{8}=\frac{{12}}{8}

Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số cùng mẫu số.

Ví dụ: \displaystyle \frac{1}{2}+\frac{3}{5}=\frac{5}{{10}}+\frac{6}{{10}}=\frac{{11}}{{10}}

Tổng của hai phân số  không thay đổi nếu ta thêm vào phân số thứ nhất và bớt đi ở phân số thứ hai cùng một số.

Ví dụ: \displaystyle \frac{3}{5}+\frac{5}{6}=\left( {\frac{3}{5}+\frac{2}{3}} \right)+\left( {\frac{5}{6}-\frac{2}{3}} \right)

2. Phép trừ phân số

Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

Ví dụ: \displaystyle \frac{8}{5}-\frac{7}{5}=\frac{1}{5}

Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số cùng mẫu số.

Ví dụ: \displaystyle \frac{4}{5}-\frac{2}{3}=\frac{{12}}{{15}}-\frac{{10}}{{15}}=\frac{2}{{15}}

Hiệu của hai phân số không thay đối nếu ta cùng thêm vào phân số bị trừ và phân số trừ cùng một số.

Ví dụ: \displaystyle \frac{{11}}{{13}}-\frac{4}{5}=\left( {\frac{{11}}{{13}}+\frac{1}{4}} \right)-\left( {\frac{4}{5}+\frac{1}{4}} \right)

15 tháng 9 2021

1. Phép cộng phân số

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng tử số của phân số thứ nhất với tử số phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

Ví dụ:

Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số cùng mẫu số.

Ví dụ: 

Tổng của hai phân số  không thay đổi nếu ta thêm vào phân số thứ nhất và bớt đi ở phân số thứ hai cùng một số.

Ví dụ: 

2. Phép trừ phân số

Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

Ví dụ: 

Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số cùng mẫu số.

Ví dụ: 

Hiệu của hai phân số không thay đối nếu ta cùng thêm vào phân số bị trừ và phân số trừ cùng một số.

Ví dụ: 

15 tháng 9 2021

Cho mình hỏi câu hỏi của bn là như vậy à :

237+ 123 x 879 - 712 hay là 

237 +123879 + 712 

Ý của bạn là thế nào ? 

HT

15 tháng 9 2021

Um... nêu rõ ràng câu hỏi ik 

HT nhé 

15 tháng 9 2021

\(g=27+46\)

\(g=73\)

15 tháng 9 2021
Bạn ơi có thể chỉ toán cho mình đc ko
15 tháng 9 2021

ối dồi oi

..mk chỉ bảo là 1 bài thôi mak T^T

15 tháng 9 2021

\(2,a,x=103,05-9,47-81,74=11,84\)

\(b,x=21,43-7,69+15,2=28,94\)

\(c,x=105,6+68,35+74,46=248,41\)

\(d,x=8,4+10,81+5,62=24,83\)

15 tháng 9 2021

=1+1 NHA BẠN

15 tháng 9 2021

m có bị ngu ko bằng 2 chứ bằng mấy :))

15 tháng 9 2021

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

@Cỏ

#Forever

15 tháng 9 2021

=2 và =4 nhé