K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2020

Bài làm:

a) \(3x\left(x+5\right)-\left(3x+18\right)\left(x-1\right)\)

\(=3x^2+15x-3x^2+3x-18x+18\)

\(=18\)=> không phụ thuộc GT biến

b) \(2x\left(x+3\right)-\left(x-5\right)\left(7+2x\right)\)

\(=2x^2+6x-7x-2x^2+35+10x\)

\(=9x+35\)=> có phụ thuộc GT biến

c) \(5x\left(x^2-7x+2\right)-x^2\left(5x-8\right)+27x^2-10x\)

\(=5x^3-35x^2+10x-5x^3+8x^2+27x^2-10x\)

\(=0\)=> không phụ thuộc GT biến

27 tháng 7 2020

cho mk hỏi tại sao chỗ (3x+18)(x-1) bạn lại ra được 3x2+3x -18x+18 

27 tháng 7 2020

Viết rõ đề bài ra đc không ạ

27 tháng 7 2020

đấy là phân số

27 tháng 7 2020

a) 3x + 2(5 - x) = -11

=> 3x + 10 - 2x = -11

=> 3x - 2x + 10 = -11

=> x = -21

b) 3x2 - 3x(-2 + x) = 36

=> 3x- 3x.(-2) - 3x.x = 36

=> 3x2 + 6x - 3x2 = 36

=> 6x = 36

=> x = 6

c) x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15

=> x.5 + x.(-2x) + 2x.x + 2x.(-1) = 15

=> 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5

27 tháng 7 2020

Trả lời:

a,\(3x+2.\left(5-x\right)=-11\)

\(\Leftrightarrow3x+10-2x=-11\)

\(\Leftrightarrow x+10=-11\)

\(\Leftrightarrow x=-21\)

Vậy \(x=-21\)

b,\(3x^2-3x.\left(-2+x\right)=36\)

\(\Leftrightarrow3x^2+6x-3x^2=36\)

\(\Leftrightarrow6x=36\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy \(x=6\)

c, \(x.\left(5-2x\right)+2x.\left(x-1\right)=15\)

\(\Leftrightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=15\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)'

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

27 tháng 7 2020

\(\left(\frac{2}{5}x:10\right)\cdot\left(\frac{3}{5}x:15\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{5}x\cdot\frac{1}{10}\right)\cdot\left(\frac{3}{5}x\cdot\frac{1}{15}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{25}x\cdot\frac{1}{25}x=4\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{25}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{2}{25}=4\)

\(\Leftrightarrow x=50\)

27 tháng 7 2020

(2/5x : 10) x ( 3/5x : 15) = 4

(2/5x  x 1/10) x ( 1/5x   x 1/15) = 4

1/ 25x    x     1/25x = 4

1/625x= 4

x2 = 4 : 1/625

x2 = 2500

x = 50

27 tháng 7 2020

Bài này lạ quá. Hình vẽ là một tứ giác lõm.

Mình hướng dẫn ngắn gọn lời giải

a, Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh

b, Có góc QMN = 80 độ

=> \(\widehat{PMQ}=\widehat{QMN}=\frac{360^o-80^o}{2}=140^o\)

CÓ: \(\widehat{QPM}=\widehat{MPN=\frac{60^o}{2}}=30^o\)

Xét tam giác PMQ biết góc PMQ =140 độ, góc PQM = 30 độ

=> Góc PQM = 10 độ

Mà góc PQM = góc PNM => Góc PNM = 10 độ

d, Xét tam giác QPM cân ở P ( PQ = PN)

=> Đường phân giác PM đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng NQ

e, Xét tam giác PQM có QN là đường trung trực của PM

=> Tam giác PQM cân ỏ Q => QP=PN=QM

Mà QM =MN

=> Tứ giác MNQP có 4 cạnh bằng nhau.

27 tháng 7 2020

\(x^2+y^2+3xy=x^2y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)+xy=x^2y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=xy\left(xy-1\right)\)

Do VT là số chính phương nên VP là số chính phương, để VP là số chính phương thì một trong 2 số bằng 0.

Dễ nhận ra x=y=0 là nghiệm cần tìm

27 tháng 7 2020

a) - Ta có CTC : FexSyOz

- Ta có : \(x:y:z=\frac{7}{56}:\frac{6}{32}:\frac{12}{16}\)

                        \(=0,125 : 0,1875 : 0,75\)

                        \(=1 : 1,5 : 6\)    

                         \(=2 : 3 : 12\)

\(\Rightarrow CTHH : Fe_2S_3O_{12}\)

Vì bài này câu a) không cho thêm dữ kiện gì nên không có CTĐG nhé bạn (:

b) Chưa nghĩ ra

27 tháng 7 2020

a) \(\left(1+x\right)^2+\left(1-x\right)^2\) 

\(=1+2x+x^2+1-2x+x^2\)

\(=2x^2+2\)

b) \(\left(x+2\right)^2+\left(1+x\right)\left(1-x\right)\)

\(=x^2+4x+4+1-x^2\)

\(=4x+5\)

c) \(\left(x-3\right)^2+3\left(x+1\right)^2\)

\(=x^2-6x+9+3x^2+6x+3\)

\(=4x^2+12\)

d)\(\left(2+3x\right)\left(3x-2\right)-\left(3x+1\right)^2\)

\(=9x^2-4-9x^2-6x-1\)

\(=-6x-5\)

e) \(\left(x+5\right)\left(x-2\right)-\left(x+2\right)^2\)

\(=x^2-2x+5x-10-x^2-4x-4\)

\(=-x-14\)

f) \(\left(x+3\right)\left(2x-5\right)-2\left(1+x\right)^2\)

\(=2x^2-5x+6x-15-2-4x-2x^2\)

\(=-3x-17\)

g) \(\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)-4\left(1-2x\right)^2\)

\(=16x^2-1-4+16x-16x^2\)

\(=16x-5\)

#Học tốt!

27 tháng 7 2020

a) Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\) ta có :

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}\ge\frac{4}{a+b-c+b+c-a}=\frac{4}{2b}=\frac{2}{b}\)

Tương tự :

\(\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{4}{b+c-a+c+a-b}=\frac{4}{2c}=\frac{2}{c}\)

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{4}{a+b-c+c+a-b}=\frac{4}{2a}=\frac{2}{a}\)

Cộng theo vế :

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\right)\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra <=> a = b = c 

27 tháng 7 2020

b ) Dùng BĐT Bunhiacopski