Con nhờ thầy cô hướng dẫn con cách giải bài dưới đây ạ.
Phân số nào sau đây không phải là phân số tối giản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích thực tế của sân vận động đó là:
0,12x1000=120 (m2)
Đổi : 120 m2=0,012 ha
Đáp số: 0,012 ha
Gọi ƯCLN(n - 1; n - 2) = d; ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n-1⋮d\\n-2⋮d\end{matrix}\right.\)
n - 1 - (n - 2) ⋮ d
n - 1 - n + 2 ⋮ d
(n - n) + (2 - 1)⋮ d
1 ⋮ d
d = 1
⇒ƯCLN(n - 1; n - 2) = 1
Hay M = \(\dfrac{n-1}{n-2}\) là phân số tối giản (đpcm)
Goi ƯCLN (�−1;�−2)=�⇒�−1:�(n−1;n−2)=d⇒n−1:d và �−2:�n−2:d
⇒(�−1)−(�−2):�⇒1:�⇒(n−1)−(n−2):d⇒1:d
⇒�=1⇒d=1 với mọi �n.
Vậy với mọi �∈�n∈Z thì �=�−1�−2M=n−2n−1 là phân số tối giản.
Bài 1:
Tên các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ trên lần lượt là:
(A,B,F); (A,C,D); (B,E,D); (C,E,F)
Bài 2:
a; Vì I nằm giữa A và B nên AB = IA + IB
IB = AB - IA = 9 - 4 = 5 (cm)
Kết luận IB = 5 cm
b;
Vì I nằm giữa A và B nên IA và IB là hai tia đối nhau
Mà E là trung điểm IB nên E \(\in\) IB
⇒ IA và IE là hai tia đối nhau nên I nằm giữa A và E
⇒ AE = IA + IE
IE = \(\dfrac{1}{2}\)IB = 5 x \(\dfrac{1}{2}\) = 2,5 (cm)
AE = 4 + 2,5 = 6,5 (cm)
Kết luận AE = 6,5 cm
Bài 1:
2MA = 3MB
⇒ MA = \(\dfrac{3}{2}\)MB
Vì M nằm giữa A và B nên
MA + MB = AB
⇒ \(\dfrac{3}{2}\)MB + MB = AB
\(\dfrac{5}{2}\)MB = AB
MB = AB : \(\dfrac{5}{2}\)
MB = 50 : \(\dfrac{5}{2}\) = 20 (cm)
MA = 50 - 20 = 30 (cm)
Kết luận: MB = 20cm; MA = 30 cm
Bài 2:
3MA = 4MB
MA = \(\dfrac{4}{3}\)MB
Vì M nằm giữa A và B nên
MA + MB = AB
⇒ \(\dfrac{4}{3}\)MB + MB = AB
\(\dfrac{7}{3}\)MB = AB
MB = AB : \(\dfrac{7}{3}\) = 70 : \(\dfrac{7}{3}\) = 30 (cm)
MA = AB - MB = 70 - 30 = 40 (cm)
Kết luận MB = 30 cm; MA = 40 cm
Độ dài của cạnh MC ( hay cạnh MD) là:
30:2=15 (m)
Độ dài của cạnh BC (hay cạnh AD) là:
(102x2):15=13,6 (m)
Diện tích hình thang ABMD là:
(30+15)x13,6:2=306 (m2)
Đáp số: 306 m2
A B C E F H M K D I
a/
E và F bình đẳng nhau nên tôi chỉ c/m ME là tiếp tuyến với đường tròn đường kính AH. Còn c/m MF là tiếp tuyến làm tương tự bạn tự c/m nhé
Gọi I là tâm đường tròng đường kính AH => IA=IH
Gọi D là giao của AH với BC
Xét tg ABC có \(AH\perp BC\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)
\(\Rightarrow AD\perp BC\)
Xét tg vuông ADC và tg vuông BEC có
\(\widehat{DAC}=\widehat{EBC}\) (cùng phụ với \(\widehat{C}\) ) (1)
Xét tg vuông AHE có
\(IA=IH\Rightarrow IE=IA=IH=\dfrac{AH}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
\(\Rightarrow E\in\left(I\right)\) và tg AIE cân tại I
\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{AEI}\) (góc ở đáy tg cân) (2)
Xét tg vuông BEC có
\(MB=MC\left(gt\right)\Rightarrow ME=MB=MC=\dfrac{BC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> tg BME cân tại M
\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{BEM}\) (góc ở đáy tg cân) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{AEI}=\widehat{BEM}\)
Mà \(\widehat{AEI}+\widehat{BEI}=\widehat{AEB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BEM}+\widehat{BEI}=\widehat{MEI}=90^o\Rightarrow ME\perp IE\) => ME là tiếp tuyến với đường tròn đường kính AH
b/
Xét tg MEK và tg MAE có
\(\widehat{AME}\) chung
Ta có
\(sđ\widehat{MEK}=\dfrac{1}{2}sđcungEK\) (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)
\(sđ\widehat{MAE}=\dfrac{1}{2}sđcungEK\) (góc nội tiếp (O))
\(\Rightarrow\widehat{MEK}=\widehat{MAE}\)
=> tg MEK đồng dạng với tg MAE (g.g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{ME}{MA}=\dfrac{MK}{ME}\Rightarrow MK.MA=ME^2\)
\(a^2=bc\)
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{a}\)
=>\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{a}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{a+b}{a+c}=\dfrac{a-b}{c-a}\)
=>\(\dfrac{a+b}{a+c}=\dfrac{a-b}{c-a}\)
=>\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)
Chiều dài đám đất là \(60\cdot\dfrac{4}{3}=80\left(m\right)\)
Diện tích đám đất là: \(60\cdot80=4800\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng cây là \(4800\cdot\dfrac{7}{12}=2800\left(m^2\right)\)
Diện tích phần còn lại là \(4800-2800=2000\left(m^2\right)\)
Diện tích đào ao thả cá là: \(2000\cdot30\%=600\left(m^2\right)\)
bài giải
chiều dài của mảnh đất là:
( 60 x 4 ) : 3 = 80 ( m )
diện tích mảnh đất là:
80 x 60 = 4800 ( m2 )
diện tích ao thả cá là:
4800 x ( 12 - 7 ) : 12 = 2000 ( m2 )
đáp số: 2000 m2.
Ta có:
`255/272 = (15 ×17)/(16×17) = 15/16`
Phân số này vẫn có thể rút gọn nên không phải phân số tối giản