K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2019

Để chứng minh ( A); ( B ) luôn cắt nhau.

Ta chứng minh:

| OA - OB | < AB < OA + OB

+) Chứng minh: | OA - OB | < AB

Ta có: OA\(^2\)+  OB \(^2\)- 2OA . OB  < AB \(^2\)

<=> OA\(^2\)+  OB \(^2\)- 2OA . OB  < OA \(^2\)+ OB\(^2\)

<=> -2 OA. OB < 0 luôn đúng

Vậy  | OA - OB | < AB

+) AB < OA + OB luôn đúng xét trong tam giác OAB

Vậy ( A); ( B) luôn luôn cắt nhau

9 tháng 12 2019

Gọi I là trung điểm DC => O Ià tâm đường tròn đường kính CD

Ta có: ( O ) và ( A ) cắt nhau tại D và M 

=> DM vuông góc AO

Xét tam giác ADO có: ^ODM = ^DAM ( cùng phụ ^ MDA )

Gọi I là giao điểm của DM và BC

Xét 2 tam giác vuông ADO và DCI có:

^ CDI = ^DAO ( vì ^ODM = ^DAM )

DA = CD ( ABCD là hình vuông )

=> Tam giác ADO =  tam giác DCI 

=> DO = CI 

mà DO = 1/2 DC = 1/2 BC

=> CI = 1/2 BC

=> I là trung điểm BC

Vậy ....

9 tháng 12 2019

Bài này không cần giải phương trình dưới đâu nhé!

Liên hợp ta có: 

\(\sqrt{x^2-3x+14}-\sqrt{x^2-3x+8}=2\)

<=> \(\frac{\left(x^2-3x+14\right)-\left(x^2-3x+8\right)}{\sqrt{x^2-3x+14}+\sqrt{x^2-3x+8}}=2\)

<=> \(\frac{6}{\sqrt{x^2-3x+14}+\sqrt{x^2-3x+8}}=2\)

<=> \(\sqrt{x^2-3x+14}+\sqrt{x^2-3x+8}=\frac{6}{2}=3\)

Vậy B = 3.

9 tháng 12 2019

\(A=\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}-\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right)\left(1-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}.\frac{-\left(1-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{-2}{1+\sqrt{x}}\)

b) 

 Để \(A\in Z\)

\(\Rightarrow1+\sqrt{x}\inƯ\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)mà \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;0\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)