cho tam giác ABC, góc A=900. D thuộc AC. Từ C vẽ đường thẳng d song song với BD. Vẽ BE vuông góc với d tại E. Chứng minh tam giác BAE đồng dạng với tam giác DBC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(A=\sqrt{3-2\sqrt{2}}-\sqrt{6+4\sqrt{2}}\)
\(A=\sqrt{2-2\sqrt{2}.1+1}-\sqrt{4+2.2\sqrt{2}+2}\)
\(A=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(A=\left|\sqrt{2-1}\right|-\left|2+\sqrt{2}\right|\)
\(A=\sqrt{2}-1-2-\sqrt{2}\)|
\(A=-3\)
\(A=\sqrt{3-2\sqrt{2}}-\sqrt{6+4\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{2}-1-\left(2+\sqrt{2}\right)\)
\(=\sqrt{2}-1-2-\sqrt{2}\)
\(=-1-2\)
\(=-3\)

A B C D E H M
Kẻ HM vuông góc BC ( M thuộc BC )
\(\Delta BHM~\Delta BCD\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\frac{BH}{BC}=\frac{BM}{BD}\Rightarrow BH.BD=BC.BM\) ( 1 )
\(\Delta CHM~\Delta CBE\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{CH}{BC}=\frac{CM}{CE}\Rightarrow CH.CE=BC.CM\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow BH.BD+CH.CE=BC\left(BM+CM\right)=BC^2\)


Cô-si Engel :
\(P=\frac{a}{a+2}+\frac{b}{b+2}+\frac{c}{c+2}\ge\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2}{a+b+c+6}=\frac{a+b+c+2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\right)}{a+b+c+6}\)
\(\ge\frac{a+b+c+2.3\sqrt[3]{\sqrt{ab}.\sqrt{bc}.\sqrt{ac}}}{a+b+c+6}=\frac{a+b+c+6\sqrt[3]{abc}}{a+b+c+6}=\frac{a+b+c+6}{a+b+c+6}=1\)
Nguyễn Linh Chi Thanks cô,e đổi biến lộn ạ:(
Đặt \(a=\frac{x}{y};b=\frac{y}{z};c=\frac{z}{x}\)
Ta có:
\(P=\frac{a}{a+2}+\frac{b}{b+2}+\frac{c}{c+2}\)
\(=\frac{1}{1+\frac{2}{a}}+\frac{1}{1+\frac{2}{b}}+\frac{1}{1+\frac{2}{c}}\)
\(=\frac{1}{1+\frac{2y}{x}}+\frac{1}{1+\frac{2z}{y}}+\frac{1}{1+\frac{2x}{z}}\)
\(=\frac{x}{x+2y}+\frac{y}{y+2z}+\frac{z}{z+2x}\)
\(=\frac{x^2}{x^2+2xy}+\frac{y^2}{y^2+2yz}+\frac{z^2}{z^2+2zx}\)
\(\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=1\)
Dấu "=" xảy ra tại \(a=b=c=1\)

Theo Bunhiacopski ta luôn có:
\(\left(x-y\right)^2=\left[1\cdot x+\left(-\frac{1}{2}\right)\cdot2y\right]^2\le\left(1^2+\frac{1}{4}\right)\left(x^2+4y^2\right)=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\left|x-y\right|\le\frac{\sqrt{5}}{2}\left(đpcm\right)\)

x+y=1=>y=1-x
\(Q=2x^2-y^2+x+\frac{1}{x}+2020\)\(=2x^2-\left(1-x\right)^2+x+\frac{1}{x}+2020\)\(=2x^2-\left(1-2x+x^2\right)+x+\frac{1}{x}+2020\)\(=2x^2-1+2x-x^2+x+\frac{1}{x}+2020\)
\(=\left(x^2+2x+1\right)+\left(x+\frac{1}{x}\right)+2018\)\(=\left(x+1\right)^2+\left(x+\frac{1}{x}\right)+2018\)
Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x>0\)
Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(x\)và \(\frac{1}{x}\):
\(x+\frac{1}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{1}{x}}=2\)
\(\Rightarrow Q\ge2+2018=2020\)
Dấu '=' xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\x=\frac{1}{x}\end{cases}\Leftrightarrow x=-1}\)\(\Rightarrow y=1-\left(-1\right)=2\)
Vậy \(minQ=2020\Leftrightarrow x=-1;y=2\)
Hướng dẫn:
Gọi F là giao điểm của d và AB
\(\Delta\)BFE ~ \(\Delta\)DBA ( g - g - g)
=> \(\frac{BF}{DB}=\frac{BE}{DA}\)=> BF . DA = DB . BE (1)
Ta có : BD // CF => \(\frac{AB}{BF}=\frac{AD}{DC}\)=> AB . DC = AD . BF (2)
Từ (1) ; (2) => DB . BE = AB . DC => \(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{BE}\)(3)
Có: CF // BD và BE vuông CF => BE vuông DB => ^DBE = 90\(^o\)
=> ^EBF + ^DBA = 90\(^o\)
mà ^DBA + ^ADB = 90\(^o\)
=> ^EBF = ^ADB
=> ^CDB = ^EBA ( 4 )
3, 4 => \(\Delta\)BAE ~ \(\Delta\)DBC ( c.g.c)